Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi & bảy mươi mốt: NGŨ THƯỜNG CHÍNH ĐẠI LUẬN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên bảy mươi & bảy mươi mốt: ngũ thường chính đại luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi & bảy mươi mốt: NGŨ THƯỜNG CHÍNH ĐẠI LUẬN Thiên bảy mươi & bảy mươi mốt: NGŨ THƯỜNG CHÍNH ĐẠI LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Thái hư rộng thẳm, năm vận xoay vần; suy thịnh không giống, tổn ích c ùngtheo. Xin cho biết thế nào là binh khí? Vì sao mà có tên? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Mộc gọi là Phu hòa, Hỏa gọi là Thăng minh, Thổ gọi là Bị hóa; Kim gọi làThẩm bình, Thủy gọi là Tĩnh thuận (1) [2].Bất cập thời gọi l à [3]?Mộc gọi là Uûy hòa; Hỏa gọi Phục minh, Thổ gọi là Ty giam. Kim gọi là Tùngcách, Thủy gọi là Hạc lưu (2) [4].Thái quá thời gọi là gì [5]?Mộc gọi là Phát sinh, Hỏa gọi là Hách hy, Thổ gọi là Đôn phụ, Kim gọi làKiên thành, Thủy gọi là Lưu diễn (3) [6].Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết các chứng hậu phát sinh do ba khí trên đó, như thế nào [7]?Kỳ Bá thưa rằng: về năm Phu hòa, lệnh của nó là Phong, tàng của nó là Can,nó sơ thanh (tức kim), nó khai khiếu lên mắt, nó nuôi ở Cân. Nếu bệnh, sẽ lýcấp, chi mãn, vị của nó thuộc Toan [8].Về năm Thăng minh, lệnh của nó là Nhiệt; Tàng của nó là Tâm. Tâm sợ hàn(thủy), nó chủ về lưới, nó nuôi ở huyết, nếu bệnh, sẽ nhuận khiết (tức thịt r ùng,và rút gân), vị của nó thuộc Khổ [9].Về năm Bị hóa, lệnh của nó là Thấp; Tàng của nó là Tỳ, Tỳ sợ phong (tứcphong mộc), nó chủ về miệng, nó nuôi vệ nhục. Nếu bệnh, sẽ th ành chứng bĩ.Vị của nó thuộc Cam [10].Về năm Thẩm bình, lệnh của nó là táo; Tàng c ủa nó là Phế, Phế sợ nhiệt, nóchủ về mũi, nó nuôi ở bì mao. Nếu bệnh, sẽ phát khái (ho). Vị của nó thuộcTân [12].Vền năm Tĩnh thuận, lệnh của nó là bàn; Tàng c ủa nó là Thận, Thận sợ thấp(thổ), nó chủ về hai đ ường âm (tiền, hậu âm). Nếu bệnh, sẽ thành chứng quyết.Vị của nó thuộc Tân [11].Về năm Tĩnh thuận, lệnh của nó là bàn; Tàng cùa nó là Thận, Thận sợ thấp(thổ), nó chủ về hai đ ường âm (tiền, hậu âm). Nếu bệnh, sẽ thành chứng quyết.Vị của nó thuộc Hàm [12].Cho nên, sinh mà chớ sái, trường mà chớ phạt, hóa mà chớ chế, thâu mà chớhại, tàng mà chứ ức (nén xuống). Như thế gọi là bình khí (1) [13].Về năm Uûy hòa, tức là mộc vận bất cập. Do đó, cái khí “sở thắng”, nó sẽthắng được sinh khí, Kim khí đã thắng thời mộc không thể phát triển đượcchính lệnh của mình. Do đó thổ không còn úy kỵ gì nữa. Mộc suy thời hỏa khícũng không thể thịnh [14];Phàm bệnh hay phát sinh tại can tàng.Về năm phục minh, tức là hỏa vận bất cập, hỏa vận cập, nên cái khí c ủa thủytàng lại được tự do tán bố; kim cũng không còn phải sợ, cho nên thâu khí đượctự chủ chính lệnh. Do đó, thổ khí cũng không đ ược thịnh, và bệnh hay phátsinh tại Tâm tàng [15].Về năm Tỵ giam, tức là năm thổ vận bất cập. Vì Thổ bất cập, nên Mộc nóthắng lại được, khiến hóa khí không còn thi triển được chính lệnh. Cũng do đómà thâu khí phải bình. Mộc với hỏa đã được hoành hành nên mưa gió có luôn.Mà bệnh thời hay phát sinh tại Tỳ tàng [16].Về năm Tùng cách, tức là năm kim vận bất cập vì kim bất cập, nên Mộc khôngcòn sợ hãi. Bệnh hay phát sinh tại Phế tàng [17].Về năm Hạc lưu, tức là năm thủy vận bất cập. Vì Thủy bất cập, nên dương khílại thắng mà được tự do phát triển; cũng do đó mà hóa lệch của Thổ cũng đượcxương thịnh, và hỏa không còn úy kỵ, nên khí dương nhiệt mới c ó thể tràn lanbốn cõi. Bệnh hay phát sinh tại Thận tàng [18].Xem đó thời biết; thừa sự nguy mà tiến hành không phải mời mà tự đến. Nếubạo ngược không có đức, thời tai hại tới ngay. Nhỏ thời báo phục nhỏ, nặngthời báo phục nặng, đó là cái thường của khí (1) [19.Về năm phát sinh, tức là tuế mộc thái quá. Vị của nó toan, cam, tâm, nó t ượngvề mùa Xuân. Kinh c ủa nó là Túc Thiếu dương, Quyết âm, Tàng của nó là Canvà Tỳ. Bệnh của nó là nóä, khí nghịch và thổ lợi. Nếu không chủ ở đức, thờikim khí lại phục, ta sẽ thương Can [20].Về năm Hách hy, tức là tuế hỏa thái quá. Vị của nó là khổ, tân, hàm, nó tượngvề mùa Hạ, Kinh của nó là Thủ Thiếu âm, Thái dương, Thủ Quyết âm thiếudương, Tàng c ủa nó là Tâm với Phế. Bệnh của nó l à tiếu (hay cười), ngược, lởláy, cuồng vọng và mắt đỏ. Nếu chính lệch bạo lạt, tàng khí sẽ lại phục, tà sẽthương Tâm [21].Về năm Đôn phụ, tức là tuế thổ thái quá. Vị của nó là cam, hàn, toan, nó tượngvề mùa Trường hạ, kinh của nó là Túc thái âm, Dương minh, tàng c ủa nó là Tỳvà Thận. Bệnh của nó là phúc mãn, t ứ chi rã rời, gió lớn thổi đến, tà sẽ thươngTỳ [22].Về năm Kiên thành, tức là tuế kim thái quá. Vị của nó là tân, toan, khổ, tượngcủa nó là mùa Thu, kinh của nó là Thủ Thái âm, Dương minh. Tàng c ủa nó làPhế và Can. Bệnh của nó là suyễn, khát, khó thở, không nằm ngửa. Nếu khinóng quá nhiều, tà sẽ thương Phế [23].Về năm Lưu diễn, tức là năm thủy vận thái quá. Vị của nó là hàm, khổ, cam,tượng của nó là mùa Đông, kinh của nó là Túc Thiếu âm. Thái dương, Tàngcủa nó là Thận và Tâm Bệnh của nó là trướng (bụng to vượt lên). Nếu trưởngkhí (hỏa) không hóa được, ta sẽ thương Thận [24].Cho nên nói: nếu đức không giữ được thường, thời “sở thắng” sẽ lại phục, nếuchính lệnh giữ được thường, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi & bảy mươi mốt: NGŨ THƯỜNG CHÍNH ĐẠI LUẬN Thiên bảy mươi & bảy mươi mốt: NGŨ THƯỜNG CHÍNH ĐẠI LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Thái hư rộng thẳm, năm vận xoay vần; suy thịnh không giống, tổn ích c ùngtheo. Xin cho biết thế nào là binh khí? Vì sao mà có tên? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Mộc gọi là Phu hòa, Hỏa gọi là Thăng minh, Thổ gọi là Bị hóa; Kim gọi làThẩm bình, Thủy gọi là Tĩnh thuận (1) [2].Bất cập thời gọi l à [3]?Mộc gọi là Uûy hòa; Hỏa gọi Phục minh, Thổ gọi là Ty giam. Kim gọi là Tùngcách, Thủy gọi là Hạc lưu (2) [4].Thái quá thời gọi là gì [5]?Mộc gọi là Phát sinh, Hỏa gọi là Hách hy, Thổ gọi là Đôn phụ, Kim gọi làKiên thành, Thủy gọi là Lưu diễn (3) [6].Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết các chứng hậu phát sinh do ba khí trên đó, như thế nào [7]?Kỳ Bá thưa rằng: về năm Phu hòa, lệnh của nó là Phong, tàng của nó là Can,nó sơ thanh (tức kim), nó khai khiếu lên mắt, nó nuôi ở Cân. Nếu bệnh, sẽ lýcấp, chi mãn, vị của nó thuộc Toan [8].Về năm Thăng minh, lệnh của nó là Nhiệt; Tàng của nó là Tâm. Tâm sợ hàn(thủy), nó chủ về lưới, nó nuôi ở huyết, nếu bệnh, sẽ nhuận khiết (tức thịt r ùng,và rút gân), vị của nó thuộc Khổ [9].Về năm Bị hóa, lệnh của nó là Thấp; Tàng của nó là Tỳ, Tỳ sợ phong (tứcphong mộc), nó chủ về miệng, nó nuôi vệ nhục. Nếu bệnh, sẽ th ành chứng bĩ.Vị của nó thuộc Cam [10].Về năm Thẩm bình, lệnh của nó là táo; Tàng c ủa nó là Phế, Phế sợ nhiệt, nóchủ về mũi, nó nuôi ở bì mao. Nếu bệnh, sẽ phát khái (ho). Vị của nó thuộcTân [12].Vền năm Tĩnh thuận, lệnh của nó là bàn; Tàng c ủa nó là Thận, Thận sợ thấp(thổ), nó chủ về hai đ ường âm (tiền, hậu âm). Nếu bệnh, sẽ thành chứng quyết.Vị của nó thuộc Tân [11].Về năm Tĩnh thuận, lệnh của nó là bàn; Tàng cùa nó là Thận, Thận sợ thấp(thổ), nó chủ về hai đ ường âm (tiền, hậu âm). Nếu bệnh, sẽ thành chứng quyết.Vị của nó thuộc Hàm [12].Cho nên, sinh mà chớ sái, trường mà chớ phạt, hóa mà chớ chế, thâu mà chớhại, tàng mà chứ ức (nén xuống). Như thế gọi là bình khí (1) [13].Về năm Uûy hòa, tức là mộc vận bất cập. Do đó, cái khí “sở thắng”, nó sẽthắng được sinh khí, Kim khí đã thắng thời mộc không thể phát triển đượcchính lệnh của mình. Do đó thổ không còn úy kỵ gì nữa. Mộc suy thời hỏa khícũng không thể thịnh [14];Phàm bệnh hay phát sinh tại can tàng.Về năm phục minh, tức là hỏa vận bất cập, hỏa vận cập, nên cái khí c ủa thủytàng lại được tự do tán bố; kim cũng không còn phải sợ, cho nên thâu khí đượctự chủ chính lệnh. Do đó, thổ khí cũng không đ ược thịnh, và bệnh hay phátsinh tại Tâm tàng [15].Về năm Tỵ giam, tức là năm thổ vận bất cập. Vì Thổ bất cập, nên Mộc nóthắng lại được, khiến hóa khí không còn thi triển được chính lệnh. Cũng do đómà thâu khí phải bình. Mộc với hỏa đã được hoành hành nên mưa gió có luôn.Mà bệnh thời hay phát sinh tại Tỳ tàng [16].Về năm Tùng cách, tức là năm kim vận bất cập vì kim bất cập, nên Mộc khôngcòn sợ hãi. Bệnh hay phát sinh tại Phế tàng [17].Về năm Hạc lưu, tức là năm thủy vận bất cập. Vì Thủy bất cập, nên dương khílại thắng mà được tự do phát triển; cũng do đó mà hóa lệch của Thổ cũng đượcxương thịnh, và hỏa không còn úy kỵ, nên khí dương nhiệt mới c ó thể tràn lanbốn cõi. Bệnh hay phát sinh tại Thận tàng [18].Xem đó thời biết; thừa sự nguy mà tiến hành không phải mời mà tự đến. Nếubạo ngược không có đức, thời tai hại tới ngay. Nhỏ thời báo phục nhỏ, nặngthời báo phục nặng, đó là cái thường của khí (1) [19.Về năm phát sinh, tức là tuế mộc thái quá. Vị của nó toan, cam, tâm, nó t ượngvề mùa Xuân. Kinh c ủa nó là Túc Thiếu dương, Quyết âm, Tàng của nó là Canvà Tỳ. Bệnh của nó là nóä, khí nghịch và thổ lợi. Nếu không chủ ở đức, thờikim khí lại phục, ta sẽ thương Can [20].Về năm Hách hy, tức là tuế hỏa thái quá. Vị của nó là khổ, tân, hàm, nó tượngvề mùa Hạ, Kinh của nó là Thủ Thiếu âm, Thái dương, Thủ Quyết âm thiếudương, Tàng c ủa nó là Tâm với Phế. Bệnh của nó l à tiếu (hay cười), ngược, lởláy, cuồng vọng và mắt đỏ. Nếu chính lệch bạo lạt, tàng khí sẽ lại phục, tà sẽthương Tâm [21].Về năm Đôn phụ, tức là tuế thổ thái quá. Vị của nó là cam, hàn, toan, nó tượngvề mùa Trường hạ, kinh của nó là Túc thái âm, Dương minh, tàng c ủa nó là Tỳvà Thận. Bệnh của nó là phúc mãn, t ứ chi rã rời, gió lớn thổi đến, tà sẽ thươngTỳ [22].Về năm Kiên thành, tức là tuế kim thái quá. Vị của nó là tân, toan, khổ, tượngcủa nó là mùa Thu, kinh của nó là Thủ Thái âm, Dương minh. Tàng c ủa nó làPhế và Can. Bệnh của nó là suyễn, khát, khó thở, không nằm ngửa. Nếu khinóng quá nhiều, tà sẽ thương Phế [23].Về năm Lưu diễn, tức là năm thủy vận thái quá. Vị của nó là hàm, khổ, cam,tượng của nó là mùa Đông, kinh của nó là Túc Thiếu âm. Thái dương, Tàngcủa nó là Thận và Tâm Bệnh của nó là trướng (bụng to vượt lên). Nếu trưởngkhí (hỏa) không hóa được, ta sẽ thương Thận [24].Cho nên nói: nếu đức không giữ được thường, thời “sở thắng” sẽ lại phục, nếuchính lệnh giữ được thường, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0