Danh mục

Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi hai & bảy mươi ba: LỤC NGUYÊN CHÍNH KỶ ĐẠI LUẬN

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.91 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên bảy mươi hai & bảy mươi ba: lục nguyên chính kỷ đại luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi hai & bảy mươi ba: LỤC NGUYÊN CHÍNH KỶ ĐẠI LUẬN Thiên bảy mươi hai & bảy mươi ba: LỤC NGUYÊN CHÍNH KỶ ĐẠI LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Sáu sự hóa, sáu sự biến, thắng với phục, râm với trị cùng những vị cam, khổ, tân, hàm, toan,đạm có nên trước sau như thế nào, tôi đã biết rồi (1).Duy sự hóa của năm vận, hoặc thuận năm khí, hoặc trái thiên khí, hoặc thuận thiên khí màtrái địa khí, hoặc thuận địa khí mà trái thiên khí, hoặc tương đắc, hoặc không tương đắc...Tôi chưa hiểu được rõ ràng. Giờ muốn suốt “Kỷ” của trời, thuận “lý” của đất, cho vận đượchòa, cho hóa được điều, khiến trên dưới hợp đức, không cùng sai bực, trời đất thăng giáng,đều được thích nghi, năm vận tuyên hành, không trái với chính, đều với chính vị thuậnnghịch thế nào? Xin cho biết rõ...(2) [1] .Kỳ Bá thưa rằng:Trước phải lập lấy “niên”, để cho rõ là thuộc khí nào, cái số vận hành của Kim, Mộc, Thủy,Hỏa, Thổ, cái hóa về sự lâm ngự của Hàn, Thử, Táo, Thấp, Phong, Hỏa... Như thế thời thiênđạo có thể thấy, dân khí có thể đều, âm dương quyển thư, gần mà không nhầm. Vậy xin lầnlượt nói rõ (1) [2].Hoàng Đế hỏi:Chính của Thái dương như thế nào [3]?Kỳ Bá thưa rằng [4].Đó thuộc về những năm Thìn, Tuất... Thái dương Tư thiên, Thái âm Tại toàn. Phàm lạiChính của những năm Thái dương Tư thiên tà hiếp do khí hóa vận hành Tư thiên (khí đếntrước khi mùa chưa đến...) Thiên khí nghiêm túc (hanh hái), địa khí yên lặng, hàn khí trànngập thái hư, dương khí không thi hành được chính lệnh. Thủy với Thổ hợp đức. Trên ứnglên Thần tinh và chấn tinh, về loài cốc (thóc), sắc vàng. Lệnh của nó thư từ (thong thả), hànchính phát triển nhiều, nơi trầm lây không dương diễm (hơi nóng của khí dương), nên hỏaphát phải đợi thời, khí dương chủ trì về khoảng giữa, mưa nhuần không ngớt, rồi lại qua vềThái âm... Mây về bắc cực, thấp hóa lan, nhuần thấm muôn vật, hàn khắp ở trên, sấm động ởdưới, khí của hàn thấp, cùng giao với nhau. Do đó, dân sinh bệnh hàn thấp, cơ nhục nhãonát; túc nuy không cử động được, đại tiện tiết tả, và huyết giật (tràn) (2) [5].“Sơ chi khí”, khi đất thay đổi, khí sẽ đại ôn (ấm nhiều); loài cỏ sớm tốt, dân mắc dịch lệ, ônbệnh phát sinh, mình nóng, đều nhức, nóân ọe, ngoài da mụn lở (1) [6].“Nhị chi khí”, đại lương (mát nhiều) lại đến, loài cỏ gặp lạnh, hỏa khí bị chèn, dân phát bệnhkhí uất, trung mãn. Khí hàn mới bắt đầu (rét) (2) [7].“Tam chi khí”, chính của thiên khí tán bố, hàn khí tràn lan; thường mưa nhiều. Dân mắcbệnh hàn mà lại nhiệt trung (nóng ở bên trung), các ung thư phát sinh ở bộ phận dưới, tâmnhiệt và sầu muộn (bực, nhọc, mê mẩn), không kịp chữa sẽ chết (3) [8].“Tứ chi khí”, phong với thấp giao tranh, phong hóa làm rõ, bấy giờ mới trưởng, mới hóa,mới thành... Dân mắc bệnh đại nhiệt, ít khí, cơ nhục nhão nát, túc nuy, tiết tả hặc trắng hoặcđỏ (4) [9].“Ngũ chi khí”, Khí dương lại hóa, loài thảo mới trưởng, mới hóa, mới thành, dân bệnh mớiđược hư (dễ chịu) (5) [10].“Chung chi khí” địa khí chính ngôi, thấp lệnh lưu hành, khí âm thái hư, khói bụi tràn đồngruộng, dân mới bị rét lạnh (buồn bã), gió rét đã đến. Nếu trái thế, các loài có thai dựng sẽkhông thành (6) [11].Cho nên thuộc về năm Thái dương tư thiên, nên dùng vị khổ để làm cho “táo”, làm cho ôn(1) [12].Phải “chiết” bỏ cái khi làm nên uất, và giúp thêm cho cái hóa nguyên của nó (2). Đè nén cáivận khí, giúp đỡ cái “bất thắng”, đừng để cho nó quá bạo mà sinh ra bệnh tật (3) [13].Aên tuế cốc để bảo toàn lấy chân nguyên, tránh hư tà để cho yên chính khí (4) [14].Chước lượng cái khí nó đồng hay dị, hoặc dùng nhiều, hoặc dùng ít để chế lại. Nếu “cùng”hàn thấp thời dùng táo, nhiệt để hóa, nếu “khắc” hàn thấp thời dùng táo thấp để hóa. Vậy“cùng” thời dùng nhiều, “khác” thời dùng ít (5) [15].Muốn dùng hàn, phải cách xa cái thời kỳ hàn, muốn dùng nhiệt, phải cách xa cái thời kỳnhiệt, muốn dùng ôn phải cách xa cái thời kỳ ôn, muốn dùng lương phải các xa cái thời kỳlương. Về sự ăn cũng cùng một phương pháp. Nếu giả thời làm trái lại, không đúng thế thờimắc bệnh, đó tức là phải giữ đúng “thời” (mùa) vậy (6) [16].Hoàng Đế hỏi:Chính của những năm thuộc Dương minh như thế nào [17]?Kỳ Bá thưa rằng:Thuộc về những năm Mão, Dậu... Dương minh táo kim Tư thiên; Thiếu giác hóa vận; Thiếuâm quân hỏa Tại toàn [18].Phàm cái chính của những năm Dương minh Tư thiên, khí hóa, vận hành đều hậu thiên (1).Thiên khí kính cấp, địa khí quang minh (2). Dương khí chuyên phát huy chính lệnh củamình, nên khí viêm trử tràn lan, mọi vật táo và kiên (3). Thuần phong mới trị phong taongang vận, tràn tới khí giao, nhiều dương, ít âm, mây theo mưa xuống, thấp hóa mới sinh,táo cực rồi nhuận (4). Về loài cốc, sắc nó trắng và đỏ (5) [19].Kim với Hỏa hợp đức, trên ứng với Thái Bạch, Huỳnh hoặc chính của nó thao thiết, lệnh củanó cường, loài chập trùng mới hiện, nước chảy không thành băng. Dân sinh bệnh khái, áchtắc (nghẽn ở cuống họng); chứng hàn nhiệt bạo phát, ru ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: