Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi tư: CHÍ CHÂN YẾU ĐẠI LUẬN
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên bảy mươi tư: chí chân yếu đại luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi tư: CHÍ CHÂN YẾU ĐẠI LUẬN Thiên bảy mươi tư: CHÍ CHÂN YẾU ĐẠI LUẬNHoàng Đế hỏi:Năm khí giao hợp, doanh hư thay đổi... Lẽ đó, tôi được biết rồi. Còn sáu khí chia trị, Tưthiên, Tại toàn, khí đến như thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Quyết âm Tư thiên, hóa của nó là phong. Thiếu âm tư thiên, hóa của nó là nhiệt, Thái âm tưthiên, hóa của nó là thấp. Thiếu dương Tư thiên, hóa của là hỏa, Dương minh Tư thiên, hóacủa nó là táo, Thái dương tư thiên, hóa của nó là hàn... Lấy cái Tàng vị sáu khí nó lâm, mànhận định bệnh danh... (tức là thiên khí ở trên lâm xuống, mà dưới hợp với Tàng vị của conngười, tùy theo 6 khí nó phạm vào tàng nào, để ấn định tên bệnh) [2].Địa hóa (tức Tại toàn) như thế nào? [3]Cùng “hậu” như tư thiên, gián khí cũng vậy [4].Gián khí như thế nào? [5]“Tư” ở tả, hữu gọi là gián khí [6].Lấy gì để phân biệt là khác? [7].Chủ tuế thời kỳ tuế, gián khí thời kỳ bộ (1) [8].Hoàng Đế hỏi:Tuế chủ như thế nào? [9]Kỳ Bá thưa rằng:Quyết âm Tư thiên là phong hóa, Tại toàn là toan hóa, tư khí là thương hóa (hóa màu xanh),gián khí là động hóa. Thiếu âm Tư thiên là Nhiệt hóa. Tại toàn là khổ hóa, không tư về khíhóa tư khí là chước hóa (hóa sự cháy nóng). Thái âm tư thiên là thấp hóa, Tại toàn là Camhóa, tư khí là kiềm hòa, gián khí là Nhu hóa, Thiếu dương Tư thiên là hỏa hóa, Tại toàn làkhổ hóa, tư khí là đan hoá (hóa sắc đỏ), gián khí là minh hóa (hóa sự sáng tỏ). Dương minhTư thiên là táo hóa, Tại toàn là tân hóa, tư khí là tố hóa, gián khí là thanh hóa. Thái dươngTư thiên là hàn hóa, Tại toàn là hàn hóa, tư khí là huyền hóa, gián khí là Tàng hóa... Chonên muốn trị bệnh phải biết rõ sáu khí, chia trị năm vị, năm sắc sinh ra thế nào, năm tàngnên như thế nào... Mới có thể nói được lẽ doanh, hư và cái nguyên nhân sinh ra bệnh hoạn(1) [10].Hoàng Đế hỏi:Quyết âm Tại toàn mà toan hóa, tôi đã hiểu rồi. Còn sự phát triển của phong hóa, như thếnào? [11].Kỳ Bá thưa rằng:Phong phát sinh ra ở đất, đó tức là “bản”. Các khí khác đều như vậy. Bản (gốc) ở trời, tức làthiên khí, bản ở đất, tức là địa khí. Trời với đất hợp khí, sáu tiết phân chia, muôn vật do đómà hóa sinh. Cho nên nói: “Cẩn hậu khí nghi, vô thất bệnh kỳ”, tức là lẽ đó (1) [12].Hoàng Đế hỏi:Chủ bệnh như thế nào? [13].Kỳ Bá thưa rằng:Tư thế, bị vật (1), thời không sót nữa [14].Trước tuế mà bị vật, như thế nào? [15].Đó là chuyên tính của trời đất [16].Tư tuế như thế nào? [17].Tư khí để nhận chủ tuế, do đó lại xét cả hữu dư và bất túc [18].Nếu không tư tuế, bị vận, thì sao? [19].Vì khi nó tán, chất tuy đồng mà lực khác nhau. Khí vị có hậu bạc, tính dụng có táo tĩnh, trị,bảo có nhiều ít, lực hóa có thiển, thâm... Vì vậy nên phải tư tuế bị vật (2) [20].Hoàng Đế hỏi:Tuế chủ làm hại cho Tàng, như thế nào? [21].Kỳ Bá thưa rằng:Xét cái “sở bất thắng” của nó, thời rõ được yếu điểm như thế nào? (1) [22].Trị liệu như thế nào? [23]Ở trên mà “râm” xuống dưới thời lấy cái “sở thắng” để làm cho yên, do bên ngoài mà “râm”vào trong, thời lấy cái “sở thắng để điều trị (2).Hoàng Đế hỏi:Bình khí như thế nào? [25].Kỳ Bá thưa rằng:Nhận xét kỹ âm dương ở đâu để điều trị, lấy quân bình làm giới hạn, Chính thời chính trị,phản thời phản trị...(1) [26].Hoàng Đế hỏi:Phu tử nói xét về sự hỗ giao âm dương để điều trị. Luận nói: “Nhân nghinh với Thốn khẩutương ứng, không sai như dây mặc, gọi là “bình”, vậy âm dương sở tại, và thốn khẩu nhưthế nào? [27].Kỳ Bá thưa rằng:Nhân năm thuộc về Nam chính hay Bắc chính, thời sẽ biết được (1) [28].Về năm Bắc chính, Thiếu âm Tại toàn thốn khẩu không ứng, Quyết âm tại toàn, thời bên“hữu” không ứng, Thái âm Tại toàn thời bên “tả” không ứng. Về năm Nam chính, Thiếu âmtư thiên thời. Thốn khẩu không ứng. Quyết âm Tư thiên thời bên hữu không ứng Thái âm Tưthiên thời bên tả không ứng. Phàm những “không ứng” “phản chấn” thời sẽ thấy (2) [29].Hoàng Đế hỏi:Xích hậu như thế nào? [30].Kỳ Bá thưa rằng:Về năm Bách chính, Tam âm ở dưới, thời Thốn không ứng, Tam âm ở trên, thời Xích khôngứng. Về năm Nam chính. Tam âm Tư thiên, thời Thốn không ứng. Tam âm Tại toàn, thờixích không ứng. Tả, hữu đều như vậy. Cho nên nói: biết được cốt yếu, chỉ một lời cũng đủ,không biết được cốt yếu, sẽ lưu tán vô cùng (1) [31].Hoàng Đế hỏi:Khí của trời đất, do nóäi tâm mà sinh ra bệnh như thế nào? [32]Kỳ Bá thưa rằng:Những năm Quyết âm Tại toàn, bị phong râm nó thắng, thời địa khí u ám, cỏ cây sớm tốt.Dân mắc bệnh ghê ghê sợ rét, hay vươn vai, Tâm thống, chi mãn, lưỡng hiếp lý cấp (đau rúthai bên sườn) uống ăn không chịu, cách yết không thông, ăn vào thời nóân, phúc trường hayợ, được hậu (đại tiện) với khí (trung tiện), thời trong bụng nhẹ ngay như bớt. Thân thể đềunặng [33].Những năm Thiếu âm Tại toàn, bị nhiệt râm nó thắng, nơi tối lại sáng. Dân mắc bệnh trongbụng thường sôi, (kêu réo), khí xông lên hung, thở suyễn, không thể đứng lâu, hàn, nhiệt, bì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bảy mươi tư: CHÍ CHÂN YẾU ĐẠI LUẬN Thiên bảy mươi tư: CHÍ CHÂN YẾU ĐẠI LUẬNHoàng Đế hỏi:Năm khí giao hợp, doanh hư thay đổi... Lẽ đó, tôi được biết rồi. Còn sáu khí chia trị, Tưthiên, Tại toàn, khí đến như thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Quyết âm Tư thiên, hóa của nó là phong. Thiếu âm tư thiên, hóa của nó là nhiệt, Thái âm tưthiên, hóa của nó là thấp. Thiếu dương Tư thiên, hóa của là hỏa, Dương minh Tư thiên, hóacủa nó là táo, Thái dương tư thiên, hóa của nó là hàn... Lấy cái Tàng vị sáu khí nó lâm, mànhận định bệnh danh... (tức là thiên khí ở trên lâm xuống, mà dưới hợp với Tàng vị của conngười, tùy theo 6 khí nó phạm vào tàng nào, để ấn định tên bệnh) [2].Địa hóa (tức Tại toàn) như thế nào? [3]Cùng “hậu” như tư thiên, gián khí cũng vậy [4].Gián khí như thế nào? [5]“Tư” ở tả, hữu gọi là gián khí [6].Lấy gì để phân biệt là khác? [7].Chủ tuế thời kỳ tuế, gián khí thời kỳ bộ (1) [8].Hoàng Đế hỏi:Tuế chủ như thế nào? [9]Kỳ Bá thưa rằng:Quyết âm Tư thiên là phong hóa, Tại toàn là toan hóa, tư khí là thương hóa (hóa màu xanh),gián khí là động hóa. Thiếu âm Tư thiên là Nhiệt hóa. Tại toàn là khổ hóa, không tư về khíhóa tư khí là chước hóa (hóa sự cháy nóng). Thái âm tư thiên là thấp hóa, Tại toàn là Camhóa, tư khí là kiềm hòa, gián khí là Nhu hóa, Thiếu dương Tư thiên là hỏa hóa, Tại toàn làkhổ hóa, tư khí là đan hoá (hóa sắc đỏ), gián khí là minh hóa (hóa sự sáng tỏ). Dương minhTư thiên là táo hóa, Tại toàn là tân hóa, tư khí là tố hóa, gián khí là thanh hóa. Thái dươngTư thiên là hàn hóa, Tại toàn là hàn hóa, tư khí là huyền hóa, gián khí là Tàng hóa... Chonên muốn trị bệnh phải biết rõ sáu khí, chia trị năm vị, năm sắc sinh ra thế nào, năm tàngnên như thế nào... Mới có thể nói được lẽ doanh, hư và cái nguyên nhân sinh ra bệnh hoạn(1) [10].Hoàng Đế hỏi:Quyết âm Tại toàn mà toan hóa, tôi đã hiểu rồi. Còn sự phát triển của phong hóa, như thếnào? [11].Kỳ Bá thưa rằng:Phong phát sinh ra ở đất, đó tức là “bản”. Các khí khác đều như vậy. Bản (gốc) ở trời, tức làthiên khí, bản ở đất, tức là địa khí. Trời với đất hợp khí, sáu tiết phân chia, muôn vật do đómà hóa sinh. Cho nên nói: “Cẩn hậu khí nghi, vô thất bệnh kỳ”, tức là lẽ đó (1) [12].Hoàng Đế hỏi:Chủ bệnh như thế nào? [13].Kỳ Bá thưa rằng:Tư thế, bị vật (1), thời không sót nữa [14].Trước tuế mà bị vật, như thế nào? [15].Đó là chuyên tính của trời đất [16].Tư tuế như thế nào? [17].Tư khí để nhận chủ tuế, do đó lại xét cả hữu dư và bất túc [18].Nếu không tư tuế, bị vận, thì sao? [19].Vì khi nó tán, chất tuy đồng mà lực khác nhau. Khí vị có hậu bạc, tính dụng có táo tĩnh, trị,bảo có nhiều ít, lực hóa có thiển, thâm... Vì vậy nên phải tư tuế bị vật (2) [20].Hoàng Đế hỏi:Tuế chủ làm hại cho Tàng, như thế nào? [21].Kỳ Bá thưa rằng:Xét cái “sở bất thắng” của nó, thời rõ được yếu điểm như thế nào? (1) [22].Trị liệu như thế nào? [23]Ở trên mà “râm” xuống dưới thời lấy cái “sở thắng” để làm cho yên, do bên ngoài mà “râm”vào trong, thời lấy cái “sở thắng để điều trị (2).Hoàng Đế hỏi:Bình khí như thế nào? [25].Kỳ Bá thưa rằng:Nhận xét kỹ âm dương ở đâu để điều trị, lấy quân bình làm giới hạn, Chính thời chính trị,phản thời phản trị...(1) [26].Hoàng Đế hỏi:Phu tử nói xét về sự hỗ giao âm dương để điều trị. Luận nói: “Nhân nghinh với Thốn khẩutương ứng, không sai như dây mặc, gọi là “bình”, vậy âm dương sở tại, và thốn khẩu nhưthế nào? [27].Kỳ Bá thưa rằng:Nhân năm thuộc về Nam chính hay Bắc chính, thời sẽ biết được (1) [28].Về năm Bắc chính, Thiếu âm Tại toàn thốn khẩu không ứng, Quyết âm tại toàn, thời bên“hữu” không ứng, Thái âm Tại toàn thời bên “tả” không ứng. Về năm Nam chính, Thiếu âmtư thiên thời. Thốn khẩu không ứng. Quyết âm Tư thiên thời bên hữu không ứng Thái âm Tưthiên thời bên tả không ứng. Phàm những “không ứng” “phản chấn” thời sẽ thấy (2) [29].Hoàng Đế hỏi:Xích hậu như thế nào? [30].Kỳ Bá thưa rằng:Về năm Bách chính, Tam âm ở dưới, thời Thốn không ứng, Tam âm ở trên, thời Xích khôngứng. Về năm Nam chính. Tam âm Tư thiên, thời Thốn không ứng. Tam âm Tại toàn, thờixích không ứng. Tả, hữu đều như vậy. Cho nên nói: biết được cốt yếu, chỉ một lời cũng đủ,không biết được cốt yếu, sẽ lưu tán vô cùng (1) [31].Hoàng Đế hỏi:Khí của trời đất, do nóäi tâm mà sinh ra bệnh như thế nào? [32]Kỳ Bá thưa rằng:Những năm Quyết âm Tại toàn, bị phong râm nó thắng, thời địa khí u ám, cỏ cây sớm tốt.Dân mắc bệnh ghê ghê sợ rét, hay vươn vai, Tâm thống, chi mãn, lưỡng hiếp lý cấp (đau rúthai bên sườn) uống ăn không chịu, cách yết không thông, ăn vào thời nóân, phúc trường hayợ, được hậu (đại tiện) với khí (trung tiện), thời trong bụng nhẹ ngay như bớt. Thân thể đềunặng [33].Những năm Thiếu âm Tại toàn, bị nhiệt râm nó thắng, nơi tối lại sáng. Dân mắc bệnh trongbụng thường sôi, (kêu réo), khí xông lên hung, thở suyễn, không thể đứng lâu, hàn, nhiệt, bì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0