Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bốn mươi tư: NUY LUẬN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên bốn mươi tư: nuy luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bốn mươi tư: NUY LUẬN Thiên bốn mươi tư: NUY LUẬNHoàng Đế hỏi:Năm Tàng, gây nên chứng Nuy, thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Phế chủ về bì mao, Tâm chủ về huyết, Can chủ về cân mạc, Tỳ chủ về c ơ nhục,Thận chủ về cốt tủy [2].Phế nhiệt, lá phổi khô, bì mao do đó hư nhược cấp bách, gây nên chứng Nuybịch [3].Tâm khí nhiệt, thời mạch ở dưới, quyết mà nghịch lên trên, do đó m ạch ở dướihư, vì hư sinh ra mạch nuy, ống chân rã rời không bước đi được [4].Can khí nhiệt thời đởm rà ra mà miệng đắng, cân mạc khô, vì khô nên cân cấpmà co rút, thành chứng Cân nuy [5].Tỳ khí nhiệt, thời Vy khô m à khát, cơ nhục bất nhân, thành chứng nhục nuy[6].Thận khí nhiệt nên “yêu, tích” không cất lên được, xương khô mà t ủy vơi,thành chứng cốt nuy [7].Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết rõ nguyên nhân... [8]Kỳ Bá thưa rằng:Phế là một quan “trưởng” của các Tàng, nó như cái “lọng” che cho Tâm, Có sựgì bỏ mất, cầu không thể được, thời gây nên chứng.Phế minh (kêu). Kêu thời Phế nhiệt m à Phế diệp khô đét đi... Nên mới nói:“Năm Tàng do “Phế nhiệt, diệp tiêu”, gây nên chứng Nuy bịch (chân lỏng gân,không lê đi được) [9].Bi ai quá độ thời bào mạch tuyệt. Bào mạch tuyệt khiến cho Dương khí phátđộng ở bên trong, do đó Tâm hạ huyết băng, thành chứng tiểu ra huyết. Chonên ở bản kinh nói: “Đại kinh không h ư, gây nên chứng cơ tý, truyền làmchứng Mạch Nuy” [10].Nghĩ ngợi quá độ, không được toại nguyện, ý dâm ở bên ngoài, lại nhập phòngvô hạn, tông cân rã rời, thành chứng cân nuy, và Bạch dâm (tinh khí tự tiết ra).Cho nên kinh nói: “chứng Cân nuy sinh ra bởi Can mà nguyên nhân là sự nhậpphòng” [11].Vì yêm lưu ở nơi ẩm thấp, khiến cho thấp khí thấm thía ở trong Cơ nhục,thành “tý” mà bất nhân, do đó gây nên chứng Nhục nuy. Cho nên Kinh nói:“Nhục nuy gây nên bởi thấp” [12].Vì sự đi xa nhọc mệt, gặp đại nhiệt mà khát, vì khát nên Dương khí bị suy sútở bên trong, do đó nhiệt sẽ thừa cơ ký túc ở Thận. Thận là Thủy tàng. GiờThủy không thắng được Hỏa, thời xương khô mà tủy vơi, nên chân không thểđi xuống đất, gây nên chứng Cốt nuy. Cho nên ở Kinh nói: “chứng Cốt nuy gâynên bởi đại nhiệt” [13].Hoàng Đế hỏi:Lấy gì để phân biệt? [14]Kỳ Bá thưa rằng:Phế nhiệt thời sắc mặt trắng bợt mà lông rụng [15]. Tâm nhiệt thời sắc mặt đỏmà Lạc mạch ràn [16]. Cam nhi ệt thời sắc mặt tái xanh mà móng tay khô [17].Tỳ nhiệt thời sắc mặt vàng mà thịt trường rung động [18]. Thận nhiệt thời sắcmặt đen xạm mà răng se [19].Hoàng Đế hỏi:Vậy sao nói đến phương pháp trị chứng. Nay lại chuyên trách về Dương minh,là thế nào? [20]Kỳ Bá thưa rằng:Dương minh là cái biểu của năm Tàng, sáu Phủ, chủ về làm nhuận cho tôngcân, tông cân chủ về bó ràng ngoài xương, để cho các khớp được hoạt lợi [21].Xung mạch là biểu của Kinh mạch. Chủ thấm nhuần cho các Khê, Cốc (cácbắp thịt lớn, nhỏ), c ùng với Dương minh hợp vào tông cân. Aâm, Dương baotrùm tất cả chỗ hội họp của tông cân [22]. Aâm d ương bao trùm tất cả chỗ hộihọp của Tông cân, để hội ở Khí khái, m à Dương minh sẽ là Trưởng, đều thuộcvề Đái mạch, mà “lại’ sang Đốc mạch. Cho nên hễ Dương minh bị hư thờiTông cân bị lỏng ra, Đái mạch không dẫn tới nữa, cho n ên chân “nuy” khôngdùng được [23]. Điều trị thế nào? [24] Trước phải bổ Vinh, rồi thông đến Du,làm cho những hư thực được quân bình, những nghịch thuận được điều hòa,cân mạch, cốt, nhục đều theo đúng vào mùa và tháng... Thời bệnh khỏi (1)[25].Hoàng Đế khen là đúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bốn mươi tư: NUY LUẬN Thiên bốn mươi tư: NUY LUẬNHoàng Đế hỏi:Năm Tàng, gây nên chứng Nuy, thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Phế chủ về bì mao, Tâm chủ về huyết, Can chủ về cân mạc, Tỳ chủ về c ơ nhục,Thận chủ về cốt tủy [2].Phế nhiệt, lá phổi khô, bì mao do đó hư nhược cấp bách, gây nên chứng Nuybịch [3].Tâm khí nhiệt, thời mạch ở dưới, quyết mà nghịch lên trên, do đó m ạch ở dướihư, vì hư sinh ra mạch nuy, ống chân rã rời không bước đi được [4].Can khí nhiệt thời đởm rà ra mà miệng đắng, cân mạc khô, vì khô nên cân cấpmà co rút, thành chứng Cân nuy [5].Tỳ khí nhiệt, thời Vy khô m à khát, cơ nhục bất nhân, thành chứng nhục nuy[6].Thận khí nhiệt nên “yêu, tích” không cất lên được, xương khô mà t ủy vơi,thành chứng cốt nuy [7].Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết rõ nguyên nhân... [8]Kỳ Bá thưa rằng:Phế là một quan “trưởng” của các Tàng, nó như cái “lọng” che cho Tâm, Có sựgì bỏ mất, cầu không thể được, thời gây nên chứng.Phế minh (kêu). Kêu thời Phế nhiệt m à Phế diệp khô đét đi... Nên mới nói:“Năm Tàng do “Phế nhiệt, diệp tiêu”, gây nên chứng Nuy bịch (chân lỏng gân,không lê đi được) [9].Bi ai quá độ thời bào mạch tuyệt. Bào mạch tuyệt khiến cho Dương khí phátđộng ở bên trong, do đó Tâm hạ huyết băng, thành chứng tiểu ra huyết. Chonên ở bản kinh nói: “Đại kinh không h ư, gây nên chứng cơ tý, truyền làmchứng Mạch Nuy” [10].Nghĩ ngợi quá độ, không được toại nguyện, ý dâm ở bên ngoài, lại nhập phòngvô hạn, tông cân rã rời, thành chứng cân nuy, và Bạch dâm (tinh khí tự tiết ra).Cho nên kinh nói: “chứng Cân nuy sinh ra bởi Can mà nguyên nhân là sự nhậpphòng” [11].Vì yêm lưu ở nơi ẩm thấp, khiến cho thấp khí thấm thía ở trong Cơ nhục,thành “tý” mà bất nhân, do đó gây nên chứng Nhục nuy. Cho nên Kinh nói:“Nhục nuy gây nên bởi thấp” [12].Vì sự đi xa nhọc mệt, gặp đại nhiệt mà khát, vì khát nên Dương khí bị suy sútở bên trong, do đó nhiệt sẽ thừa cơ ký túc ở Thận. Thận là Thủy tàng. GiờThủy không thắng được Hỏa, thời xương khô mà tủy vơi, nên chân không thểđi xuống đất, gây nên chứng Cốt nuy. Cho nên ở Kinh nói: “chứng Cốt nuy gâynên bởi đại nhiệt” [13].Hoàng Đế hỏi:Lấy gì để phân biệt? [14]Kỳ Bá thưa rằng:Phế nhiệt thời sắc mặt trắng bợt mà lông rụng [15]. Tâm nhiệt thời sắc mặt đỏmà Lạc mạch ràn [16]. Cam nhi ệt thời sắc mặt tái xanh mà móng tay khô [17].Tỳ nhiệt thời sắc mặt vàng mà thịt trường rung động [18]. Thận nhiệt thời sắcmặt đen xạm mà răng se [19].Hoàng Đế hỏi:Vậy sao nói đến phương pháp trị chứng. Nay lại chuyên trách về Dương minh,là thế nào? [20]Kỳ Bá thưa rằng:Dương minh là cái biểu của năm Tàng, sáu Phủ, chủ về làm nhuận cho tôngcân, tông cân chủ về bó ràng ngoài xương, để cho các khớp được hoạt lợi [21].Xung mạch là biểu của Kinh mạch. Chủ thấm nhuần cho các Khê, Cốc (cácbắp thịt lớn, nhỏ), c ùng với Dương minh hợp vào tông cân. Aâm, Dương baotrùm tất cả chỗ hội họp của tông cân [22]. Aâm d ương bao trùm tất cả chỗ hộihọp của Tông cân, để hội ở Khí khái, m à Dương minh sẽ là Trưởng, đều thuộcvề Đái mạch, mà “lại’ sang Đốc mạch. Cho nên hễ Dương minh bị hư thờiTông cân bị lỏng ra, Đái mạch không dẫn tới nữa, cho n ên chân “nuy” khôngdùng được [23]. Điều trị thế nào? [24] Trước phải bổ Vinh, rồi thông đến Du,làm cho những hư thực được quân bình, những nghịch thuận được điều hòa,cân mạch, cốt, nhục đều theo đúng vào mùa và tháng... Thời bệnh khỏi (1)[25].Hoàng Đế khen là đúng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0