Danh mục

Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi ba: TUYÊN MINH NGŨ KHI

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên hai mươi ba: tuyên minh ngũ khi, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi ba: TUYÊN MINH NGŨ KHI Thiên hai mươi ba: TUYÊN MINH NGŨ KHISự dẫn vào các tàng c ủa năm vị: Toan vào Can, Tân vào Phế, Khổ vào Tâm,Hàm vào Thận, Cam vào Tỳ [1].Năm khí gây nên bệnh: Tâm phát ra chứng nấc, Phế phát ra chứng khái: Canphát ra chứng nóä, muốn nóùi luôn. Tỳ phát ra chứng miệng thường phải nuốtnước miếng, Thận phát ra chứng hay v ươn vai và hắt hơi. Vị phát ra chứng khínghịch, chứng ọe (ợ) và chứng khủng (sợ), Đại trường, Tiểu trướng phát rachứng tiết (tả). Hạ tiêu ràn thành chứng thủy, Bàng quang không lợi thànhchứng long (tiểu tiện vít, đau) hoặc bất c ước (tức tiểu tiện bất cấm), và di niệu(xón đái), Đởm phát ra chứng Nóä. Đó là năm bệnh của 5 Tàng, hợp với khícủa năm hành [2].Tinh của năm tàng cùng dồn lại, sẽ phát các chứng: Tinh khí dồn l ên Tâm thờithành chứng hay hỷ, dồn lên Phế thời thành chứng hay bị, dồn lên Tỳ thờithành chứng hay Uùy, dồn xuống Thận thời thành chứng hay khủng Nămchứng “dồn” đó, bởi vì hư mới có thể dồn [3].Năm sự chết của năm Tàng: Tâm ghét nhiệt. Phế ghét hàn, Can ghét phong,Tỳ ghét thấp, Thận ghét táo [4].Năm Tàng hóa ra các chất lỏng: Tâm hóa ra hãn: Phế hóa ra thế (nước mũi),Can hóa ra lệ (nước mắt) Tỳ hóa diên (nước dãi). Thận hóa ra thóa (nướcmiếng) [5].Sự cấm kỵ của năm Vị, vị Tân dẫn vào khí, khi m ắc bệnh không nên ăn nhiềuvị tân, vị hàm dẫn vào huyết, huyết mắc bệnh không nên ăn nhiều vị hàm, vịkhổ dẫn vào xương, xương mắc bệnh không nên ăn nhiều vị cam, vị toan dẫnvào Cân, cân mắc bệnh không nên ăn nhiều vị toan [6].Các chứng bệnh phát ra ở 5 tàng: Thận âm mắc bệnh phát ra ở cốt, Tâm d ươngmắc bệnh phát ra ở huyết, Tỳ âm mắc bệnh, phát ra ở nhục, Can d ương mắcbệnh phát về mùa Đông, Phế âm mắc bệnh phát về m ùa Hạ [7].Năm sự rối loạn phát sinh bởi tà khí: Tà lấn vào Dương thời phát bệnh cuồng,tà lấn vào âm thời phát bệnh Tý, dương khí dồn lên thời phát chứng đau ở đầu,âm khí dồn lên thành chứng không nóùi được. Tà ở dương phận lấn vào âmthời bệnh nhân yên tĩnh, tà ở âm phận lấn vào dương thời bệnh nhân hay nóä[8].Năm tà khí hiện ra mạch: Mùa Xuân hiện mạch của m ùa Thu, mùa Hạ hiệnmạch của mùa Đông, mùa Trường hạ hiện mạch của mùa Xuân, mùa Thu hiệnmạch của mùa Hạ, mùa Đông hiện mạch của mùa Trường hạ... Đó gọi là từ âmphận hiện ra dương phận đều là tà khí thắng, khó chữa [9].Các thừ “tàng” của năm Tàng, Tâm tàng thần, phế tàng phách, Can tàng hồn,Tỳ tàng ý, Thận tàng Chí [10].Các thứ sở chủ do năm Tàng: Tâm chủ về mạch Phế chủ về bà (da), Can chủvề Cân, Tỳ chủ về nhục, Thận chủ về cốt [11].Năm sự thái quá (lao, nhọc) làm thương đến năm Tàng. Trong lâu làm thươngđến huyết, nằm lâu làm thương đến khí, ngồi lâu l àm thương đến nhục, đứnglâu làm thương đến cốt, đi lâu làm thương đến Cân [12].Năm mạch tương ứng với bốn mùa: mạch của Can Huyền, mạch của TâmCâu, mạch của Phế Mao, mạch của Tỳ Đại, mạch của Thận Thạch [13].

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: