Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi bảy: LY HỢP CHÂN TÀ LUẬN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết tà khí ở kinh, gây nên bệnh thế nào, và nên thích như sao? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Thánh nhân đặt ra độ số, tất ứng với trời đất. Trời có Tú độ (độ đi của sao) đất có kinh thủy (các giòng sông), người có kinh mạch [2].Trời đất ôn hòa thời kinh thủy yên tĩnh, trời rét đất nứt, thời kinh thủy ngừng trệ, trời thử đất nhiệât, thời kinh thủy tràn lan, gió bão bốc to, thời sóng nước dồn cao... Tà khí phạm vào mạch ở con người cũng vậy [3]. Hàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi bảy: LY HỢP CHÂN TÀ LUẬN Thiên hai mươi bảy: LY HỢP CHÂN TÀ LUẬNHoàng Đế hỏi:Xin cho biết tà khí ở kinh, gây nên bệnh thế nào, và nên thích như sao? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Thánh nhân đặt ra độ số, tất ứng với trời đất. Trời có Tú độ (độ đi của sao) đấtcó kinh thủy (các giòng sông), người có kinh mạch [2].Trời đất ôn hòa thời kinh thủy yên tĩnh, trời rét đất nứt, thời kinh thủy ngừngtrệ, trời thử đất nhiệât, thời kinh thủy tràn lan, gió bão bốc to, thời sóng nướcdồn cao... Tà khí phạm vào mạch ở con người cũng vậy [3]. Hàn thời huyếtngừng trệ, thử, thời khí lỏng loãng [4]. Tà nhân hư mà phạm vào, cũng nhưkinh thủy bị gió thổi giạt [5]. Động mạch của Kinh, lúc đến cũng cồn l ên, khíđi trong mạch thời đều đều trôi chảy [6].Khí dẫn đến Thốn khẩu, lúc đại, lúc tiểu, đại l à tà khí đến, tiểu thời vô sự [7].Lúc lưu hành không có nơi nh ất định, lúc ở Aâm, lúc ở D ương không thể chiarõ độ số [8].Theo tà ở vào bộ phận nào để xét, ba bộ, chín hậu cho đúng, nếu vụt thấy tàkhi ở bộ phận nào, kíp chặn ngay đi, đừng để lây láng [9].Lúc hút vào thời dùng châm, đừng để khí nghịch [10].Yên lặng để châm thong thả, đừng để tà khí tán bố. Tới khi một hút vào nữa,lại xoay chuyển châm, đó là muốn chờ được khí [11].Chờ lúc thở ra, sẽ rút châm, thở ra hết, châm rút ra hết, t à khí cũng ra hết, nêngọi là Tả [12]Hoàng Đế hỏi:Bất túc thời bổ, bổ như thế nào? [13]Kỳ Bá thưa rằng:Trước phải dùng tay vuốt lên huyệt định châm, miết mạnh tay xuống cho khítan, đẩy lên đẩy xuống cho huyết lưu thông, đập mạnh lên cho bệnh nhân chúý, rồi “bấu” (cấu) lấy da lôi cao lên, tức thời hạ châm... Sau khi hạ châm, đểyên cho khí lưu thông... Khi khí đ ã đến, đừng để biến chuyển. Chờ hút dẫnchâm, khí không tiết ra, rút châm vít huyệt, để khí khỏi kiệt. Nh ư thế gọi là bổ[14].Hoàng Đế hỏi:Phép hậu khí như thế nào? [15]Kỳ Bá thưa rằng:Khi tà khí lìa khỏi lạc để vào kinh, ký túc ở trong huyết mạch, khí hàn ôn chưahợp nhau, lúc đó tà khí sẽ cuộn lên, lúc lại lúc đi, nên không có nơi nhất định.Cho nên cần phải ngay từ lúc tà khí nóù mới lại án cho nóù ngưng lại, rồi thừathế mà thích ngay. Đừng đón tả vào lúc tà khí đương thịnh [16].Chân khí tức là kinh khí, khi kinh khí đã quá hư, thời cũng không nên tả bỏ tàkhí giữa lúc đương thịnh [17].Nếu “hậu” tà khí không tinh, khi đại khí đã quá rồi mới tả, thời chân khí sẽthoái, thoát thời không thể hồi phục, do đó tà khí lại đến, bệnh càng tăng tiến[18].Vậy cần phải tả ngay lúc tà khí mới đến. nếu hoặc sớm quá, hoặc muộn quá,thời khí huyết đã đến hết, bệnh ấy không thể hạ đ ược nữa [19].Hoàng Đế hỏi: Bổ với tả, nên dùng phép nào trước? [20]Kỳ Bá thưa rằng:Về phép công t à, thích bớt bỏ huyết cho tà khí tiết ra, rồi sau mới bổ chân khí.Nhưng đó thuộc về tân tà, nên mới thích như vậy, bệnh sẽ khỏi ngay [21].Hoàng Đế hỏi:Nếu chân khí với tà khí đã trộn lẫn, không c òn nóåi cuộn lên nữa, thời làm thếnào? [22]Kỳ Bá thưa rằng:Phải xét rõ thịnh suy của ba bộ, chín hậu, để điều hòa cho quân bình, xét rõ sự“tương thất, tương giảm” của tả, hữu, trên, dưới và bệnh ở Tàng nào, để địnhđoạt sự sống chết [23].Nếu không biết được ba bộ, thời không biết đ ược âm dương, không phân đượctrời đất. Phải lấy đất để “hậu” đất, trời để “hậu” trời ng ười để hậu người. Rồiđiều hòa trung phủ (vị) để ấn định ba bộ [24].Vậy nếu thích mà không biết bệnh mạch về ba bộ, chín hậu ở nơi nào, dù cósự thái quá hay bất cập cũng không sao ngăn ngừa đ ược [25].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi bảy: LY HỢP CHÂN TÀ LUẬN Thiên hai mươi bảy: LY HỢP CHÂN TÀ LUẬNHoàng Đế hỏi:Xin cho biết tà khí ở kinh, gây nên bệnh thế nào, và nên thích như sao? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Thánh nhân đặt ra độ số, tất ứng với trời đất. Trời có Tú độ (độ đi của sao) đấtcó kinh thủy (các giòng sông), người có kinh mạch [2].Trời đất ôn hòa thời kinh thủy yên tĩnh, trời rét đất nứt, thời kinh thủy ngừngtrệ, trời thử đất nhiệât, thời kinh thủy tràn lan, gió bão bốc to, thời sóng nướcdồn cao... Tà khí phạm vào mạch ở con người cũng vậy [3]. Hàn thời huyếtngừng trệ, thử, thời khí lỏng loãng [4]. Tà nhân hư mà phạm vào, cũng nhưkinh thủy bị gió thổi giạt [5]. Động mạch của Kinh, lúc đến cũng cồn l ên, khíđi trong mạch thời đều đều trôi chảy [6].Khí dẫn đến Thốn khẩu, lúc đại, lúc tiểu, đại l à tà khí đến, tiểu thời vô sự [7].Lúc lưu hành không có nơi nh ất định, lúc ở Aâm, lúc ở D ương không thể chiarõ độ số [8].Theo tà ở vào bộ phận nào để xét, ba bộ, chín hậu cho đúng, nếu vụt thấy tàkhi ở bộ phận nào, kíp chặn ngay đi, đừng để lây láng [9].Lúc hút vào thời dùng châm, đừng để khí nghịch [10].Yên lặng để châm thong thả, đừng để tà khí tán bố. Tới khi một hút vào nữa,lại xoay chuyển châm, đó là muốn chờ được khí [11].Chờ lúc thở ra, sẽ rút châm, thở ra hết, châm rút ra hết, t à khí cũng ra hết, nêngọi là Tả [12]Hoàng Đế hỏi:Bất túc thời bổ, bổ như thế nào? [13]Kỳ Bá thưa rằng:Trước phải dùng tay vuốt lên huyệt định châm, miết mạnh tay xuống cho khítan, đẩy lên đẩy xuống cho huyết lưu thông, đập mạnh lên cho bệnh nhân chúý, rồi “bấu” (cấu) lấy da lôi cao lên, tức thời hạ châm... Sau khi hạ châm, đểyên cho khí lưu thông... Khi khí đ ã đến, đừng để biến chuyển. Chờ hút dẫnchâm, khí không tiết ra, rút châm vít huyệt, để khí khỏi kiệt. Nh ư thế gọi là bổ[14].Hoàng Đế hỏi:Phép hậu khí như thế nào? [15]Kỳ Bá thưa rằng:Khi tà khí lìa khỏi lạc để vào kinh, ký túc ở trong huyết mạch, khí hàn ôn chưahợp nhau, lúc đó tà khí sẽ cuộn lên, lúc lại lúc đi, nên không có nơi nhất định.Cho nên cần phải ngay từ lúc tà khí nóù mới lại án cho nóù ngưng lại, rồi thừathế mà thích ngay. Đừng đón tả vào lúc tà khí đương thịnh [16].Chân khí tức là kinh khí, khi kinh khí đã quá hư, thời cũng không nên tả bỏ tàkhí giữa lúc đương thịnh [17].Nếu “hậu” tà khí không tinh, khi đại khí đã quá rồi mới tả, thời chân khí sẽthoái, thoát thời không thể hồi phục, do đó tà khí lại đến, bệnh càng tăng tiến[18].Vậy cần phải tả ngay lúc tà khí mới đến. nếu hoặc sớm quá, hoặc muộn quá,thời khí huyết đã đến hết, bệnh ấy không thể hạ đ ược nữa [19].Hoàng Đế hỏi: Bổ với tả, nên dùng phép nào trước? [20]Kỳ Bá thưa rằng:Về phép công t à, thích bớt bỏ huyết cho tà khí tiết ra, rồi sau mới bổ chân khí.Nhưng đó thuộc về tân tà, nên mới thích như vậy, bệnh sẽ khỏi ngay [21].Hoàng Đế hỏi:Nếu chân khí với tà khí đã trộn lẫn, không c òn nóåi cuộn lên nữa, thời làm thếnào? [22]Kỳ Bá thưa rằng:Phải xét rõ thịnh suy của ba bộ, chín hậu, để điều hòa cho quân bình, xét rõ sự“tương thất, tương giảm” của tả, hữu, trên, dưới và bệnh ở Tàng nào, để địnhđoạt sự sống chết [23].Nếu không biết được ba bộ, thời không biết đ ược âm dương, không phân đượctrời đất. Phải lấy đất để “hậu” đất, trời để “hậu” trời ng ười để hậu người. Rồiđiều hòa trung phủ (vị) để ấn định ba bộ [24].Vậy nếu thích mà không biết bệnh mạch về ba bộ, chín hậu ở nơi nào, dù cósự thái quá hay bất cập cũng không sao ngăn ngừa đ ược [25].
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
38 trang 169 0 0