Danh mục

Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi hai: TÀNG KHI PHÁP THỜI LUẬN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.67 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên hai mươi hai: tàng khi pháp thời luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi hai: TÀNG KHI PHÁP THỜI LUẬN Thiên hai mươi hai: TÀNG KHI PHÁP THỜI LUẬNHoàng Đế hỏi:Hợp thân hình con người, bắt chước bốn mùa, năm hành để điều trị… Thế nàolà thuận, thế nào là nghịch, thế nào là đắc, thế nào là thất…? Xin cho biết rõ[1].Kỳ Bá thưa rằng:Năm hành là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, Thay nhau qúi, thiện, để biết chếtsống, để quyết thành bại, và định cái khí của năm Tàng, cùng cái lúc hơi b ớtcái lúc nặng thêm... Rồi do đó dự tính khi chết và sống [2].Hoàng Đế nóùi:Xin cho biết rõ căn nguyên... [3]Kỳ Bá thưa rằng:Can chủ về mùa Xuân, kinh khí do Túc Quy ết âm thiều dương chủ trị, ứng vớihai ngày Giáp Aát. Can khổ về sự cấp (tức thái quá), kíp ăn vị cam để cho ho ãnlại [4]. Tâm chủ về mùa hạ, kinh khí do thủ Thiếu âm Thái d ương chủ trị, ứng với haingày Bính Đinh. Tâm khổ về sự hoãn (chậm chạp tán mạn), kíp ăn vị toan đểcho hậu lại [5].Tỳ chủ về Trường hạ, kinh khí do Túc Thái âm Dương minh chủ trị, ứng vớihai ngày Mậu, Lỷ, Tỳ thổ về sự thập, kíp ăn vị khổ để cho ráo lại [6]. Phế chủ về mùa thu, kinh khí do Thủ Thái âm Dương minh chủ trị, ứng vớihai ngày Canh Tân, Phế, khổ về khí nghịch lên, kíp ăn vị khổ để cho tiết đi [7]. Thận chủ về mùa Đông, kinh khí do Túc Thiếu dương, Thái âm chủ trị, ứngvới hai ngày Nhâm Qúi, Thận khổ về sự táo (ráo), kíp ăn vị tân để cho nhuận,do đó khai được tấu lý, sinh ra tân dịch v à thông khí... [8]Bệnh ở Can, khỏi về mùa Hạ, mùa Hạ không khỏi tới m ùa Thu sẽ nặng thêm.Nếu mùa Thu không chết, sẽ đứng bệnh về Đông và khỏi hẳn, về m ùa Xuân.Cấm hóng gió (theo nghĩa đoạn trên này và cả dưới đây, chuyên nói về sinhkhắc, duyệt giả chú ý) [9]. Bệnh ở Can, khỏi về ngày Bính, Đinh, ngày Bính, Đinh không khỏi, sẽ nặngthêm về ngày Canh, Tân. Nếu ngày Canh, Tân không chết sẽ đứng bệnh vềngày Nhâm, Qúi, và khỏi hẳn về ngày Giáp, Aát [10].Bệnh ở Can, sáng sớm tỉnh táo, chập tối nặng, nửa đêm yên [11]. Can khí muốn sơ tán, kíp ăn vị tân để cho tán; d ùng vị tân để bổ, vị toan để tả[12].Bệnh về tâm, khỏi ở m ùa Trường hạ, mùa trường hạ không khỏi, sẽ nặng ởmùa Đông. Nếu mùa Đông không chết, sẽ đứng bệnh ở mùa Xuân, khỏi hẳn ởmùa Hạ [13].Cấm ăn thức nóùng, mặc áo nóùng [14]. Bệnh về Tâm, khỏi ở ngày Mậu, Kỷ, ngày Mậu Kỷ, không khỏi, nặng ở ng àyNhâm, Qúi. Nếu ngày Nhâm Qúi không chết, sẽ đứng bệnh ở ngày Giáp, Aátkhỏi hẳn ở ngày Bính, Đinh [15].Bệnh về Tâm, đúng tr ưa tỉnh táo, nửa đêm nặng, sáng sớm yên [16]. Tâm muốn nhuyễn (mềm mại), kíp ăn vị h àn để cho nhuyễn, dùng vị hàn đểbổ, vị cam để tả [17].Bệnh về Tỳ, khỏi ở mùa Thu, mùa Thu không kh ỏi, sẽ nặng ở m ùa Xuân. Nếumùa Xuân không chết, sẽ đứng bệnh ở m ùa Hạ, khỏi ở mùa Trường hạ [18].Cấm ăn thức có tính ấm, ăn nó, v à ở nơi ẩm mắc áo ướt [19]. Bệnh về Tỳ, khỏi ở ngày Canh, Tân, ngày Canh tân không khỏi sẽ nặng ởngày Giáp, Aát. Nếu ngày Giáp Aát không chết, sẽ đứng bệnh ở ngày Bính,Đinh, khỏi hẳn ở ngày Mậu, Kỵû... [20]Bệnh về Tỳ, lúc xế chiều tỉnh táo, lúc mặt trời mọc nặng, chập tối y ên [21]. Tỳ muốn được thư hoãn, kíp ăn vị cam để cho thư hoãn, dùng vị khổ để tả, vịcam để bổ [22]. Bệnh về Phế, khỏi ở m ùa Đông, mùa Đông không khỏi, nặng ở mùa Hạ. Nếumùa Hạ không chết, sẽ đứng bệnh ở m ùa Trường Hạ, khỏi hẳn về m ùa Thu[23].Cấm ăn uống thứ lạnh và mặc áo lạnh [24]. Bệnh về Phế, khỏi ở ngày Nhâm, Qúi, ngày Nhâm, Qúi không khỏi, sẽ nặng ởngày Bính, Đinh. Nếu ngày Bính, Đinh không chết, sẽ đứng bệnh ở ngày Mậu,Kỷ, khỏi hẳn ở ngày Canh, Tân [25].Bệnh về Phế, chập tối tỉnh táo, đúng tr ưa nặng, nửa đêm yên [26]. Phế muốn thâu liễm, kịp ăn vị toan cho thâu liễm. Dùng vị toan bổ, vị tân tả[27]. Bệnh về Thận, khỏi ở m ùa Xuân, mùa Xuân không kh ỏi, sẽ nặng ở m ùaTrường hạ. Nếu mùa Trường Hạ không chết, sẽ đứng bệnh ở m ùa Thu, khỏihẳn ở mùa Đông.Cấm ăn các thức xào, nướng có tính nóng vào áo hơ (là) nóng [28]. Bệnh về Thận, khỏi ở ngày Giáp Aát, ngày Giáp Aát không khỏi, sẽ nặng ởngày Mậu, Kỷ. Nếu ngày Mậu, Kỷ không chết, sẽ đứng bệnh ở ngày Canh,Tân, khỏi hẳn ở ngày Nhâm Qúi [29]. Bệnh về Thận, nửa đêm tỉnh táo, gặp gió tứ qúi (Thìn, Tuất, Sửu, Ty) nặng, xếchiều yên [30].Thận muốn kiên, kịp ăn vị khổ để cho kiên, dùng vị khổ để bổ, vị hàm đểtả[31].Phàm tà khí phạm vào người, lấy cái “thắng” để cùng thêm lên (Như CanBệnh, thêm lên về Canh, Tân v.v) gặp cái “sở bất thắng” thời c àng nặng, gặpcái “sở sinh” thời đứng bệnh. Gặp đúng vào bản vị của mình sẽ khỏi. Tất phảihiểu thấy cái mạch của năm T àng, mới có thể nóùi được lúc nhẹ, lúc nặng vàdự đoán được cái thời kỳ sinh tử [32].Bệnh về Can, đau ở hai bên sườn, dẫn xuống Thiếu phúc, khiến ng ười hay nóä.Can hư thời mắt lờ mờ trông không rõ, tai nghe không t ỏ, hay sợ như sắp bịngười bắt. Nên lấy ở hai kinh mạch Quyết âm và Thiếu dương [33]. Khí nghịch thời đầu nhức, tai điếc, mà sưng, nên bớt huyết đi (hoặc tả bớt)[34].Bệnh về tâm, trong hung đau, chi lạc ở h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: