Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi lăm: BẢO MỆNH TOÀN HÌNH LUẬN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên hai mươi lăm: bảo mệnh toàn hình luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi lăm: BẢO MỆNH TOÀN HÌNH LUẬN Thiên hai mươi lăm: BẢO MỆNH TOÀN HÌNH LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Trời che đất chở, muôn vật đều đủ, không gì qúi bằng người, người nhờ cái khícủa trời đất để sinh, và cái tiết của bốn m ùa để thành. Trên từ quân vương,dưới đến chúng thứ, ai cũng muốn giữ c ho được toàn vẹn thân hình. Nhưng đãcó hình, thời phải có bệnh, nếu không kịp chữa, bệnh sẽ sâu vào xương tủy. Talấy làm lo, muốn dùng châm để trừ tật bệnh. Vậy phương pháp nên như thếnào?Kỳ Bá thưa rằng:Nghĩ như muối, vì vị nóù mặn, nên khí của nóù thường ẩm ướt ra ngoài, dâyđàn sắp đứt, tiếng nóù phải rè, Cây héo thì lá nóù phải úa. Có ở bên trong, tấtphải hiện ra bên ngoài. Ở con người cũng vậy, bệnh đã quá lâu, sẽ phát chứngnấc (ọe) tức là 6 Phủ đã bị hoại, bì nhục bị thương, huyết khi hóa đen. Đến lúcđó, dù có độc dược, uống vào vô ích, dù có đoản châm, thích cũng không đ ược.Hoàng Đế nóùi:Ta nghĩ đến mà đau lòng, trong Tâm bối rối mà bệnh không thay đổi lại quángười mắc bệnh. Vậy l àm thế nào cho khỏi đau đớn ấy.Kỳ Bá thưa rằng:Người sinh ra ở đất, gửi mệnh ở trời, trời đất hợp khí, nên gọi là người [4].Người theo đúng được bốn mùa, trời đất sẽ như cha, mẹ, người thấu hiểu đượcmuôn vật, sẽ cũng như là con trời [5]. Trời có hai khí Aâm Dương, người có 12tiết (tức 12 kinh mạch), trời có hàn thử, người có hư thực, nếu kinh lý được sựbiến hóa của Aâm Dương, không trái với bốn mùa, và biết rõ sự lưu hành vậnchuyển của 12 tiết... Sẽ là bực thánh trí, còn ai lừa dối được nữa [6]. Nếu nhậnrõ được sự biến của tám gió, sự “Thắng” của năm hành, và xuất được cái số hưthực, để xuất, nhập, bổ tả, thời d ù hơi thở hút rất nhỏ, cũng có thể nh ư trôngthấy ở trước mắt [7].Hoàng Đế hỏi:Người sinh ra có hình, không lìa khỏi Aâm Dương.Trời đất hợp khí, chia làmchín dã, tách làm bốn mùa. Nguyệt có thiếu thừa, Nhật có dài ngắn, muôn vậtđều đến, tính không thể siết, h ư, thực, thở, hút, điều trị nhường nào? Xin chobiết rõ [8].Kỳ Bá thưa rằng:Mộc gặp Kim sẽ héo, Hỏa gặp Thủy sẽ diệt, Thổ gặp Mộc sẽ đạt (điều đạt, x ơtiết). Kim gặp Hỏa sẽ khuyết. Thủy gặp Thổ sẽ tuyệt. Muôn vật đều thế, nóikhông thể hết [9].Về phép châm, có thể nêu rõ cho ai nấy đều biết là có 5 phép chính.Một là trị thần (tức là bảo thủ tinh thần)Hai là dưỡng thân (tức là bảo thủ thân hình)Ba là biết rõ cái châm giả của độc dược.Bốn là phép chế châm thạch nhỏ hay lớn.Năm là biết chẩn rõ phủ, tàng, khi, huyết [10].Năm phép trên này lập ra, có thứ nên trước, có thứ nên sau. Về đời này chỉbiết hư thời làm cho thực, mãn thời làm cho tiết, thế mà thôi. Nếu biết bắtchước trời đất, theo ứng rồi sẽ động, thời sẽ chóng nh ư vang theo tiếng, nhưbóng theo hình, độc vãng, độc lại, qủi thần không l ường [12].Hoàng Đế nóùi:Xin cho biết phương pháp [12].Kỳ Bá thưa rằng:Phàm phép thích, phải trị thần trước [13]. Năm tàng đã định rõ chín hậu đã đầyđủ... Bấy giờ mới dùng đến châm. Trong khi dùng châm, phải hết sức tồn thần,không nên quá lạm, không nên bội vàng, trong tàng phủ ngoài cân mạch, phảiứng khớp với nhau, đừng chú trọng về hình. Có như thế mới có thể dùng châmđể thích cho người [15].Người có “hư, thực” năm chứng “hư” chớ gần, năm chứng “thực” chớ xa, đếnlúc nên thích, phải nhanh như không kịp chớp mắt [15]. Cầm châm phải vững,cất tay phải đều. Yên tĩnh, chú ý vào châm. Chờ xem khí đến thế nào, lúc sắpdùng châm vững như gương nóû, lúc châm kim xu ống nhanh như phóng tên[17].Hoàng Đế hỏi:Thế nào là hư? Thế nào là thực? [17]Kỳ Bá thưa rằng:Thích vào người khí hư, phải đợi cho khí đến thực (khí có thực rồi mới có thểthích), thích vào tà khí th ực, phải đợi cho khí tiết ra thành hư [18].Khi kinh khí đã dẫn đến, phải giữ ngay chớ bỏ lỡ, d ù sâu, dù nóâng, chí phảichuyên nhất, tuyệt nhất không động cặp đến một vật gì ở bên ngoài, phải chú ý,đừng sơ xuất [19]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi lăm: BẢO MỆNH TOÀN HÌNH LUẬN Thiên hai mươi lăm: BẢO MỆNH TOÀN HÌNH LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Trời che đất chở, muôn vật đều đủ, không gì qúi bằng người, người nhờ cái khícủa trời đất để sinh, và cái tiết của bốn m ùa để thành. Trên từ quân vương,dưới đến chúng thứ, ai cũng muốn giữ c ho được toàn vẹn thân hình. Nhưng đãcó hình, thời phải có bệnh, nếu không kịp chữa, bệnh sẽ sâu vào xương tủy. Talấy làm lo, muốn dùng châm để trừ tật bệnh. Vậy phương pháp nên như thếnào?Kỳ Bá thưa rằng:Nghĩ như muối, vì vị nóù mặn, nên khí của nóù thường ẩm ướt ra ngoài, dâyđàn sắp đứt, tiếng nóù phải rè, Cây héo thì lá nóù phải úa. Có ở bên trong, tấtphải hiện ra bên ngoài. Ở con người cũng vậy, bệnh đã quá lâu, sẽ phát chứngnấc (ọe) tức là 6 Phủ đã bị hoại, bì nhục bị thương, huyết khi hóa đen. Đến lúcđó, dù có độc dược, uống vào vô ích, dù có đoản châm, thích cũng không đ ược.Hoàng Đế nóùi:Ta nghĩ đến mà đau lòng, trong Tâm bối rối mà bệnh không thay đổi lại quángười mắc bệnh. Vậy l àm thế nào cho khỏi đau đớn ấy.Kỳ Bá thưa rằng:Người sinh ra ở đất, gửi mệnh ở trời, trời đất hợp khí, nên gọi là người [4].Người theo đúng được bốn mùa, trời đất sẽ như cha, mẹ, người thấu hiểu đượcmuôn vật, sẽ cũng như là con trời [5]. Trời có hai khí Aâm Dương, người có 12tiết (tức 12 kinh mạch), trời có hàn thử, người có hư thực, nếu kinh lý được sựbiến hóa của Aâm Dương, không trái với bốn mùa, và biết rõ sự lưu hành vậnchuyển của 12 tiết... Sẽ là bực thánh trí, còn ai lừa dối được nữa [6]. Nếu nhậnrõ được sự biến của tám gió, sự “Thắng” của năm hành, và xuất được cái số hưthực, để xuất, nhập, bổ tả, thời d ù hơi thở hút rất nhỏ, cũng có thể nh ư trôngthấy ở trước mắt [7].Hoàng Đế hỏi:Người sinh ra có hình, không lìa khỏi Aâm Dương.Trời đất hợp khí, chia làmchín dã, tách làm bốn mùa. Nguyệt có thiếu thừa, Nhật có dài ngắn, muôn vậtđều đến, tính không thể siết, h ư, thực, thở, hút, điều trị nhường nào? Xin chobiết rõ [8].Kỳ Bá thưa rằng:Mộc gặp Kim sẽ héo, Hỏa gặp Thủy sẽ diệt, Thổ gặp Mộc sẽ đạt (điều đạt, x ơtiết). Kim gặp Hỏa sẽ khuyết. Thủy gặp Thổ sẽ tuyệt. Muôn vật đều thế, nóikhông thể hết [9].Về phép châm, có thể nêu rõ cho ai nấy đều biết là có 5 phép chính.Một là trị thần (tức là bảo thủ tinh thần)Hai là dưỡng thân (tức là bảo thủ thân hình)Ba là biết rõ cái châm giả của độc dược.Bốn là phép chế châm thạch nhỏ hay lớn.Năm là biết chẩn rõ phủ, tàng, khi, huyết [10].Năm phép trên này lập ra, có thứ nên trước, có thứ nên sau. Về đời này chỉbiết hư thời làm cho thực, mãn thời làm cho tiết, thế mà thôi. Nếu biết bắtchước trời đất, theo ứng rồi sẽ động, thời sẽ chóng nh ư vang theo tiếng, nhưbóng theo hình, độc vãng, độc lại, qủi thần không l ường [12].Hoàng Đế nóùi:Xin cho biết phương pháp [12].Kỳ Bá thưa rằng:Phàm phép thích, phải trị thần trước [13]. Năm tàng đã định rõ chín hậu đã đầyđủ... Bấy giờ mới dùng đến châm. Trong khi dùng châm, phải hết sức tồn thần,không nên quá lạm, không nên bội vàng, trong tàng phủ ngoài cân mạch, phảiứng khớp với nhau, đừng chú trọng về hình. Có như thế mới có thể dùng châmđể thích cho người [15].Người có “hư, thực” năm chứng “hư” chớ gần, năm chứng “thực” chớ xa, đếnlúc nên thích, phải nhanh như không kịp chớp mắt [15]. Cầm châm phải vững,cất tay phải đều. Yên tĩnh, chú ý vào châm. Chờ xem khí đến thế nào, lúc sắpdùng châm vững như gương nóû, lúc châm kim xu ống nhanh như phóng tên[17].Hoàng Đế hỏi:Thế nào là hư? Thế nào là thực? [17]Kỳ Bá thưa rằng:Thích vào người khí hư, phải đợi cho khí đến thực (khí có thực rồi mới có thểthích), thích vào tà khí th ực, phải đợi cho khí tiết ra thành hư [18].Khi kinh khí đã dẫn đến, phải giữ ngay chớ bỏ lỡ, d ù sâu, dù nóâng, chí phảichuyên nhất, tuyệt nhất không động cặp đến một vật gì ở bên ngoài, phải chú ý,đừng sơ xuất [19]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0