Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười bảy: MẠCH YẾU TINH VI LUẬN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên mười bảy: mạch yếu tinh vi luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười bảy: MẠCH YẾU TINH VI LUẬN Thiên mười bảy: MẠCH YẾU TINH VI LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Phương pháp chẩn mạch, như thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Phương pháp chẩn mạch, nên chọn về lúc sáng sớm; lúc đó; âm khí chửa động,dương khí chửa tán, uống ăn chưa dùng, “kinh mạch” chưa thịnh, “lạc mạch”điều hòa, khí huyết chưa loạn...Lúc đó mới có thể chẩn mạch của ng ười cóbệnh [2].“Thiết mạch” để nhận xét âm d ương của năm Tàng động tĩnh thế nào, “quansắc” để nhận xem hình thể của bệnh nhân thịnh suy thế nào...Năm Tàng hữudư, hay bấc túc, sáu phủ cường kiện hay suy nhược...Hợp cả lại để c ùng xemxét và quyết tử sinh (1) [3].Mạch, là một cái kho của huyết [4]. Mạch tr ường thời khí vượng, mạch đoảnthời khí bệnh, mạch sác thời tâm phiền [5]. Mạch Đại thời bệnh tiến [6]. Mạchở Thốn khẩu thịnh thời khí bốc lên [7]. Mạch ở xích trung thịnh thời khí thụtxuống (thành bệnh trướng) [8]. Mạch Đại thời khí suy, mạch tế thời khí ít,mạch sác thời tâm thống [9]. Mạch cuồn cuộn đến tuôn nh ư suối nước chảy đó l à bệnh tăng tiến m à sắp tớilúc tệ bại, mạch đi lườn lượt thẳng như dây cung, t ức là cái triệu chứng của sựchết (1) [10].Năm sắc hiện ra ngoài mặt, đó là cái tinh hoa c ủa khí[11].Sắc xinh muốn được như lụa trắng bọc chu sa không muốn nh ư cục son [12].Sắc trắng muốn được màu lông ngỗng, không m uốn như hạt muối [13].Sắc xanh muốn được như mầu ngọc bích, không muốn nh ư sắc chàm [14]. Sắc vàng muốn được như the trắng bọc Hồng hoàng, không muốn như Hoàngthổ [15].Sắc đen muốn được như màu sơn then, không muốn như nhọ nóùài [16].Nếu cái tinh hoa của năm sắc hiện cả ra ngoài, thời không thể thọ được [17]. Cái khí tinh minh c ủa năm Tàng, cốt nhờ nó để nhận biết muôn vật, chia rõtrắng đen nhận rõ ngắn dài. Nếu lại coi dài là ngắn, coi trắng như đen...Đó tứclà cái triệu chứng khí tinh minh của năm Tàng đã suy kiệt [18].Năm Tàng là cơ quan ẩn khuất ở bên trong, nhưng tiếng nói và sắc mặt, đôiphen vẫn phát hiện ra bên ngoài [19]. Phàm người trung thịnh, tàng mãn, do khí thắng mà lại bị thương về sự“khủng” (thuộc thận), nghe tiếng nói văng vẳng như người ở trong nhà nói“vọng” ra đó là trung khí bị thấp khí xâm lấn [20].Nếu giọng nói nhè nhẹ, nói vài tiếng cách quãng, lúc lâu rồi mới lại nói tiếp...Đó là mắc chứng đoạt khí (khí bị hao mất) [21]. Bệnh nhân tung bỏ chăn, lật bỏ áo, nói năng càn bậy, không kể gì người thânhay sơ... Đó là thần minh (tức thần khí của 5 t àng) bị rốn loạn [22]. Đại tiện bất cấm, l à do Tỳ Vị đã bại, tiểu tiện bất cấm là do Bàng quang đãsuy. Hai cơ quan đó, gi ữ lại được thì sống, không giữ lại được thì chết [23]. Con người cường kiện, là nhờ ở năm tàng. Đầu là một cái kho để chứa thầnkhí của năm tàng. Nếu bệnh nhân đều lệch đi, mắt l õm vào đó là tinh thần sắpmất [24]. Vai với lưng, là phủ của bộ phận Hung (lồng ngực, ức). Nếu bệnh nhân l ưnggù xuống vai lệch đi, đó là bộ phận Hung đã bị hỏng [25]. Yêu (chỗ ngang thắt lưng), nó là phủ của thận. Nếu bệnh nhân không uốn đilật lại được, đó là thận sắp bị hỏng [26]. Đầu gối, nó là phủ của Cân. Nếu bệnh nhân không co vào duỗi ra được, lúc đithời cứ phảo lom khom... Đó là lúc cân sắp bị bại [27]. Cốt (xương) nó là phủ của Tủy. Nếu bệnh nhân không đứng lâu đ ược, hoặc đithời lảo đảo... Đó là xương sắp bị bại. Vậy con người được phủ khí mạnh thờisống, trái lại, nếu mất thời chết [28].Kỳ Bá nói:Tàng thuộc âm. Phủ thuộc Dương, Thu Đông thuộc Aâm, Xuân Hạ thuộcDương [29]. Thận chủ về cái khí bế tàng của mùa Đông, mà lại trung thịnh,tàng mãn, vậy đó là do cái tinh c ủa Thận tàng hữu dư [30]. Bàng quang chủ vềcái khí Hạ thịnh của Thái dương, mà lại tiểu tiện bất cấm, đó là do cái khí c ủaBàng quang bất túc gọi là Tiêu. Đó là những chứng trạng với bốn m ùa [31]. Nếu nên thái quá mà lại bất túc, gọi là “tinh” t ức lá cái tinh của thận tàng bịtiết ra ngoài, nên bất túc mà lại hữu dư, gọi là “tiêu”, t ức là cái thủy của Bàngquang lại chứa lại ở bên trong. Những hiện tượng đó do Tàng, Phủ, Aâm,Dương không “tương ứng” với nhau, gọi nóù chứng quan cách (1) [32].Hoàng Đế hỏi rằng:Mạch, động ứng về bốn m ùa thế nào?Làm sao biết được bệnh nơi đâu? Làm sao biết được bệnh biến thế nào? Làmsao biết được bệnh bỗng ở bên trong? Làm sao biết được bệnh bỗng ở bênngoài? Xin cho biết rõ năm điều đó [33].Kỳ Bá thưa rằng:Ngoài muôn vật, trong 6 hợp, sự biến của trời đất, lẽ ứng của âm d ương. Cáiấm của mùa Xuân sẽ gây nên cái nóng của mùa Hạ, cái “phẫn” (tức bực) củamùa Thu, sẽ gây nên cái “nóùä” c ủa mùa Đông. Cái sự “động” của bốn mùa,mạch sẽ theo đó mà lên xuống [34].Ứng với mùa xuân, mạch như “qui” (thược tròn), ứng với mùa Hạ, tượng mạchnhư “củ” (thược vuông), ứng với mùa Thu, tượng mạch như “Hành” (cán cân),ứng với mùa Đông, tượng mạch như “quyền” (quả cân) [35]. Aáy cho nên, sau Đông chí 45 ngày, dương khí hơi lên, âm khí hơi xu ống, sauHạ chí 45 ngày, âm khí hơi lên, dương khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười bảy: MẠCH YẾU TINH VI LUẬN Thiên mười bảy: MẠCH YẾU TINH VI LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Phương pháp chẩn mạch, như thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Phương pháp chẩn mạch, nên chọn về lúc sáng sớm; lúc đó; âm khí chửa động,dương khí chửa tán, uống ăn chưa dùng, “kinh mạch” chưa thịnh, “lạc mạch”điều hòa, khí huyết chưa loạn...Lúc đó mới có thể chẩn mạch của ng ười cóbệnh [2].“Thiết mạch” để nhận xét âm d ương của năm Tàng động tĩnh thế nào, “quansắc” để nhận xem hình thể của bệnh nhân thịnh suy thế nào...Năm Tàng hữudư, hay bấc túc, sáu phủ cường kiện hay suy nhược...Hợp cả lại để c ùng xemxét và quyết tử sinh (1) [3].Mạch, là một cái kho của huyết [4]. Mạch tr ường thời khí vượng, mạch đoảnthời khí bệnh, mạch sác thời tâm phiền [5]. Mạch Đại thời bệnh tiến [6]. Mạchở Thốn khẩu thịnh thời khí bốc lên [7]. Mạch ở xích trung thịnh thời khí thụtxuống (thành bệnh trướng) [8]. Mạch Đại thời khí suy, mạch tế thời khí ít,mạch sác thời tâm thống [9]. Mạch cuồn cuộn đến tuôn nh ư suối nước chảy đó l à bệnh tăng tiến m à sắp tớilúc tệ bại, mạch đi lườn lượt thẳng như dây cung, t ức là cái triệu chứng của sựchết (1) [10].Năm sắc hiện ra ngoài mặt, đó là cái tinh hoa c ủa khí[11].Sắc xinh muốn được như lụa trắng bọc chu sa không muốn nh ư cục son [12].Sắc trắng muốn được màu lông ngỗng, không m uốn như hạt muối [13].Sắc xanh muốn được như mầu ngọc bích, không muốn nh ư sắc chàm [14]. Sắc vàng muốn được như the trắng bọc Hồng hoàng, không muốn như Hoàngthổ [15].Sắc đen muốn được như màu sơn then, không muốn như nhọ nóùài [16].Nếu cái tinh hoa của năm sắc hiện cả ra ngoài, thời không thể thọ được [17]. Cái khí tinh minh c ủa năm Tàng, cốt nhờ nó để nhận biết muôn vật, chia rõtrắng đen nhận rõ ngắn dài. Nếu lại coi dài là ngắn, coi trắng như đen...Đó tứclà cái triệu chứng khí tinh minh của năm Tàng đã suy kiệt [18].Năm Tàng là cơ quan ẩn khuất ở bên trong, nhưng tiếng nói và sắc mặt, đôiphen vẫn phát hiện ra bên ngoài [19]. Phàm người trung thịnh, tàng mãn, do khí thắng mà lại bị thương về sự“khủng” (thuộc thận), nghe tiếng nói văng vẳng như người ở trong nhà nói“vọng” ra đó là trung khí bị thấp khí xâm lấn [20].Nếu giọng nói nhè nhẹ, nói vài tiếng cách quãng, lúc lâu rồi mới lại nói tiếp...Đó là mắc chứng đoạt khí (khí bị hao mất) [21]. Bệnh nhân tung bỏ chăn, lật bỏ áo, nói năng càn bậy, không kể gì người thânhay sơ... Đó là thần minh (tức thần khí của 5 t àng) bị rốn loạn [22]. Đại tiện bất cấm, l à do Tỳ Vị đã bại, tiểu tiện bất cấm là do Bàng quang đãsuy. Hai cơ quan đó, gi ữ lại được thì sống, không giữ lại được thì chết [23]. Con người cường kiện, là nhờ ở năm tàng. Đầu là một cái kho để chứa thầnkhí của năm tàng. Nếu bệnh nhân đều lệch đi, mắt l õm vào đó là tinh thần sắpmất [24]. Vai với lưng, là phủ của bộ phận Hung (lồng ngực, ức). Nếu bệnh nhân l ưnggù xuống vai lệch đi, đó là bộ phận Hung đã bị hỏng [25]. Yêu (chỗ ngang thắt lưng), nó là phủ của thận. Nếu bệnh nhân không uốn đilật lại được, đó là thận sắp bị hỏng [26]. Đầu gối, nó là phủ của Cân. Nếu bệnh nhân không co vào duỗi ra được, lúc đithời cứ phảo lom khom... Đó là lúc cân sắp bị bại [27]. Cốt (xương) nó là phủ của Tủy. Nếu bệnh nhân không đứng lâu đ ược, hoặc đithời lảo đảo... Đó là xương sắp bị bại. Vậy con người được phủ khí mạnh thờisống, trái lại, nếu mất thời chết [28].Kỳ Bá nói:Tàng thuộc âm. Phủ thuộc Dương, Thu Đông thuộc Aâm, Xuân Hạ thuộcDương [29]. Thận chủ về cái khí bế tàng của mùa Đông, mà lại trung thịnh,tàng mãn, vậy đó là do cái tinh c ủa Thận tàng hữu dư [30]. Bàng quang chủ vềcái khí Hạ thịnh của Thái dương, mà lại tiểu tiện bất cấm, đó là do cái khí c ủaBàng quang bất túc gọi là Tiêu. Đó là những chứng trạng với bốn m ùa [31]. Nếu nên thái quá mà lại bất túc, gọi là “tinh” t ức lá cái tinh của thận tàng bịtiết ra ngoài, nên bất túc mà lại hữu dư, gọi là “tiêu”, t ức là cái thủy của Bàngquang lại chứa lại ở bên trong. Những hiện tượng đó do Tàng, Phủ, Aâm,Dương không “tương ứng” với nhau, gọi nóù chứng quan cách (1) [32].Hoàng Đế hỏi rằng:Mạch, động ứng về bốn m ùa thế nào?Làm sao biết được bệnh nơi đâu? Làm sao biết được bệnh biến thế nào? Làmsao biết được bệnh bỗng ở bên trong? Làm sao biết được bệnh bỗng ở bênngoài? Xin cho biết rõ năm điều đó [33].Kỳ Bá thưa rằng:Ngoài muôn vật, trong 6 hợp, sự biến của trời đất, lẽ ứng của âm d ương. Cáiấm của mùa Xuân sẽ gây nên cái nóng của mùa Hạ, cái “phẫn” (tức bực) củamùa Thu, sẽ gây nên cái “nóùä” c ủa mùa Đông. Cái sự “động” của bốn mùa,mạch sẽ theo đó mà lên xuống [34].Ứng với mùa xuân, mạch như “qui” (thược tròn), ứng với mùa Hạ, tượng mạchnhư “củ” (thược vuông), ứng với mùa Thu, tượng mạch như “Hành” (cán cân),ứng với mùa Đông, tượng mạch như “quyền” (quả cân) [35]. Aáy cho nên, sau Đông chí 45 ngày, dương khí hơi lên, âm khí hơi xu ống, sauHạ chí 45 ngày, âm khí hơi lên, dương khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 184 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 160 0 0