Danh mục

Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười chín: NGỌC CƠ CHÂN TÀNG LUẬN

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.75 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên mười chín: ngọc cơ chân tàng luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười chín: NGỌC CƠ CHÂN TÀNG LUẬN Thiên mười chín: NGỌC CƠ CHÂN TÀNG LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Mạch mùa Xuân như huyền... Thế nào gọi là huyền? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Mạch mùa Xuân tức là Can mạch, thuộc Đông phương mộc, muôn vật bắt đầusinh ra từ đó, cho nên mạch khí hiện ra nhuyễn, nh ược, khinh, hư mà hoạt,ngay thẳng mà dài, nên gọi là Huyền. Nếu mạch t ượng trái thế, sẽ mắc bệnh[2].Hoàng Đế hỏi:Thế nào là trái? [3]Kỳ Bá thưa rằng:Mạch khí lúc lại thực mà cường, là thái quá, bệnh sẽ phát ở bên ngoài, mạchkhí lúc lại không thực m à “vì”, là bất cập, bệnh sẽ phát ở b ên trong [4]:Hoàng Đế hỏi:Mạch mùa Xuân, thái quá và bất cập, phát ra chứng hậu thế nào? [5]Kỳ Bá thưarằng:Thái quá thời khiến người hay quên, choáng váng chóng mặt, và đau ở đầu.Nếu là bất cập thời đau ở hung xuất san g lưng, xuống cả hai bên sườn, tức đầykhó chịu [6].Hoàng Đế hỏi:Mạch mùa Hạ như Câu... Thế nào gọi là Câu? [7]Kỳ Bá thưa rằng:Mạch mùa Hạ, tức là mạch của Tâm, thuộc Nam phương Hỏa, muôn vật nhờđó để thịnh trưởng. Cho nên mạch khílúc lại thịnh lúc đi suy, nên mới gọi làCâu. Nếu mạch tượng trái thế, sẽ mắc bệnh [8]Hoàng Đế hỏi:Thế nào là trái? [9]Kỳ Bá thưa rằng:Mạch khí lúc lại thịnh, lúc đi cũng thịnh, l à thái quá, bệnh sẽ phát ở bên ngoài,mạch khí lúc lại không thịnh, lúc đi lại thịnh là bất cập, bệnh sẽ phát ở bêntrong [10].Hoàng Đế hỏi:Mạch mùa Hạ thái quá và bất cập, phát ra chứng hậu thế n ào? [11]Kỳ Bá thưa rằng:Thái quá thời khiến người mình nóùng và đau ở ngoài da, hoặc sinh chứng lỏlói, bất cập thời khiến ng ười Tâm phiền, ở bộ phận trên thời phát chứng ho vànhổ, ở bộ phận dưới thời phát chứng khí tiết [12]:Hoàng Đế hỏi:Mạch mùa Thu như phù... Thế nào gọi là phù? [13]Kỳ Bá thưa rằng:Mạch mùa Thu tức là mạch của Phế, thuộc Tây ph ương Kim, muôn vật nhờ đótới thời kỳ “thâu thành”. Cho nên mạch khí lúc lại, khinh h ư mà phù, lúc lạithời cấp, lúc đi thời tán, nên gọi là Phù. Nếu mạch tượng trái thế, sẽ mắc bệnh[14].Hoàng Đế hỏi:Thế nào là trái? [15]Kỳ Bá thưa rằng:Mạch khí lúc lại nh ư mao, ở giữa kiên, hai bên hư, là th ái quá, bệnh sẽ phát ởbên ngoài, mạch khí lúc lại như mao mà vi, là bất cập, bệnh sẽ phát ở bên trong[16].Hoàng Đế hỏi:Mạch mùa Thu, thái quá và bất cập, chứng hậu phát ra thế nào? [17]Kỳ Bá thưa rằng:Thái quá thời khiến người khí nghịch, l ưng đau và bực tức khó chịu, bất cậpthời khiến người suyễn, hơi thở thiếu khí mà ho, ở bên trên đôi khi thấy cómáu, có khi khí hạ nghịch, là rên kêu ầm ỹ[18].Hoàng Đế hỏi:Mạch mùa Đông như Doanh... Thế nào gọi là Doanh? (Ở yên lặng, chìmxuống, tức là Thạch) [19].Kỳ Bá thưa rằng:Mạch mùa Đông, tức là mạch của Thận, thuộc Bắc ph ương thủy. Muôn vật nhờđó mà bế tàng, cho nên mạch khí lúc lại trầm m à bác (bựt mạnh lên), nên gọi làDoanh. Nếu mạch tượng trái thế, sẽ mắc bệnh [20].Hoàng Đế hỏi:Thế nào là trái? [21]Kỳ Bá thưa rằng:Mạch khí lúc lại như vụt vào đá (đàn thạch) là thái quá, bệnh sẽ phát ở bênngoài, đến lúc đi lại chậm rãi như đếm, là bất cập [22].Hoàng Đế hỏi:Mạch mùa Đông thái quá và b ất cập, chúng hậu phát ra thế nào? [23]Kỳ Bá thưa rằng:Thái quá thời khiến người trễ nải, đường xương sống đau, thiếu khí, khôngmuốn nóùi, bất cập thời khiến ng ười trong lòng bào hao như đối, phía dưới chỗxương sườn cụt giá lạnh, trong x ương sống đau, Thiếu phúc đầu, tiểu tiện đổisắc [24].Hoàng Đế hỏi:Theo thứ tự của bốn m ùa các tàng đều có sự thuận nghịch khác nhau... CònTỳ, thời chủ về gì? [25]Kỳ Bá thưa rằng:Tỳ mạch thuộc Thổ, nóù là Cô tàng (đứng riêng một mình) để thấp nhuần rabốn bên [26].Hoàng Đế hỏi:Nếu vậy thời sự “thiện” hay “ác” c ủa Tỳ có thể biết được chăng? [27]Kỳ Bá thưa rằng:Cái thiện không thể thấy (1) chỉ cái ác có thể thấy [28].Hoàng Đế hỏi:Thấy cái ác như thế nào? [29]Kỳ Bá thưa rằng:Mạch khí lúc lại, nh ư nước chảy dồn, là thái quá, bệnh sẽ phát ở bên ngoài, nếuchỉ như chim mổ, lúc có lúc ngừng là bất cập, bệnh sẽ phát ở trong [30].Hoàng Đế hỏi:Mạch của tỳ, thái quá và bất cập, chứng hậu phát ra thế n ào? [31]Kỳ Bá thưa rằng:Thái quá thời khiến người tứ chi không cử động được, bất cập thời khiến ng ườichín khiếu không thông, gọi là Trùng cường (2) [32].Năm Tàng, thụ khí ở cái “sở sinh”, lại truyền cho cái “sở bất thắng” (đ ã chuanghĩa ở trên). Khí ký túc ở cái nơi “sở sinh”, mà bị chết ở cái nơi “sở bấtthắng”, bấy giờ mới chết. Đó l à vì khí nghịch hành (đi ngược) nên mới chết[33]. Can thụ bệnh khí ở tâm, truyền đi đến Tỳ, khí ấy ký túc ở Thận, đến Phế thờichết. [34]. Tâm thụ bệnh khí ở Tỳ, truyền đi đến Phế, khí ấy ký túc ở Can đếnThận thời chết [35]. Tỳ thụ bệnh khí ở Phết, truyền đi đến Thận, khí ấy ký t úcở Tâm đến Can thởi chết [36]. Phế thụ bệnh khí ở Thận, truyền đi đến Can, khíấy ký túc ở Tỳ, đến Tâm thời chết [37]. Thận thụ bệnh khí ở Can, truyền đi đếnTâm, khí ấy ký túc ở Phế, đến Tỳ thời chết… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: