Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười lăm: NGỌC BẢN LUẬN YẾU
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên mười lăm: ngọc bản luận yếu, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười lăm: NGỌC BẢN LUẬN YẾU Thiên mười lăm: NGỌC BẢN LUẬN YẾUHoàng Đế hỏi rằng:Tôi nghe ở thiên Qũi đạc, Kỳ Hằng, nói về bệnh ý nghĩa, ph ương pháp khônggiống nhau, vậy phương pháp dùng thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:“Qũi đạc” là một phương pháp đo lường xem bệnh nóùâng hay sâu; “KỳHằng” là nói về các chứng bệnh khác th ường. Hãy xin nói về “chí, số” phàmmạch biến về năm sắc, sự đo l ường về những bệnh khác th ường [2] “kinh” dùkhác mà “đạo” thời chỉ có “một”. “Một” đó tức là cái “thần” của con người.Khi thần ấy đã có, sẽ vận chuyển tới khắp năm Tàng, không còn bị ngừng trệ.Nếu bị ngừng trệ, tức là không có được sự vận chuyển từ trước. nghĩa đó rấttinh, rất vi, không thể coi th ường, mà không chú ý [3].Phàm dung sắc của con người, hiện ra ở bộ phận trên, dưới, tả, hữu, đều có sự“thích nghi” c ủa nó.Thấy sắc hiện ra có vẻ nóùâng nóùåi, đó là bệnh tà chửavào sâu, nên dùng thang dịch để điều trị, trong v òng 10 ngày, có thể khỏi (tứclà hết lượt của 10 can) [4] . Thấy sắc hiện ra có vẻ xa sâu, đó l à bệnh tà đã vàosâu, phải dùng dược tễ để điều trị, trong vòng 21 ngày có thể khỏi. (1) [5].Nếuthấy sắc hiện ra có vẻ thật sâu, đó là bệnh tà đã quá nặng, phải dùng giao lễ đểđiều trị, trong vòng 100 ngày có thể khỏi [6]. Nếu bệnh nhân sắc mặt trắng bợt,thịt má hốc hác không thể chữa. N hưng cũng phải quá thời hạn 100 ngày, màhạch đoản, khi tuyệt mới chết [6]. Nếu mắc phải ôn bệnh, m à thể chất hư quá,cũng chết [7].Như trên kia đã nói: “dung sắc hiện ra ở bộ phận trên, dưới, tả, hữu..”Đó là vì,sắc hiện ra ở bộ phận trên tức là cái triệu chứng bệnh thế đ ương hăng , nên gọilà “nghịch”, thấy sắc hiện ra ở bộ phận d ưới, tức là cái triệu chứng bệnh thế đãsuy, nên gọi là “thuận” [8].Con gái, sắc hiện ra ở bên hữu...Con gái thuộc âm, mà bên hữu cũng thuộcâm, như thế là “độc âm” nên gọi là “nghịch”. Nếu hiện ra ở bên tả, là Dươngđã hòa với âm, tức là “thuận” [9]. Con trai sắc hiện ra bên tả...Con trai thuộcdương, mà bên tả cũng thuộc dương, như thế là “độc dương”, nên gọi là“nghịch” nếu hiện ra ở bên hữu, là Aâm đã hòa với Dương, tức là “thuận” [10].Lại như: con trai mà sắc hiện ra bên tả, thế là “Trùng dương” nên ra bệnh chết,con gái mà sắc hiện ra bên hữu, thế là “Trùng âm” c ũng là bệnh chết. Đó là doAâm Dương tương phản mà gây nên bệnh [11]. Phương pháp điều trị, cần phảixét ở mạch xem phù hay trầm, như cán cân không để cho sai lệch...Đó là quitắc của các thi ên “Kỳ hằng” và “Quĩ đạc” vậy [12].Phàm vào mạch, thấy mạch bựt mạnh lên tay, đó là mạch trạng của chứng Tý(tay đau và tê), chứng Liệt (chân đau và tê), chứng lúc hàn, lúc nhiệt [14].Mạch hiện ra, chỉ có Aâm m à không có Dương, hoặc chỉ có Dương mà khôngcó Aâm, gọi là mạch “Cô” [15]. Có Aâm mà không có Dương là mạch trạngcủa chứng vệ khi tiêu mòn, có Dương mà không có Aâm, là mạch trạng củachứng vinh khí ti êu mòn [16]. Mạch hư mà lại kiêm có chứng tiết (tả), đó là vìđoạt huyết (mất huyết). Bởi huyết thuộc về Aâm loại, chứng “tiết” d ù khôngphải huyết (mất huyết), nhưng huyết do đó mà hư, nên mới gọi là “đoạt huyết”[17].Mạch “cô” thuộc về tình trạng thiên thắng, nên mới gọi là “nghịch” nếu chỉ“hư”, còn có thể bổ, nên mới gọi là “thuận” [18].Phàm muốn thi hành cái phương pháp của thiên Kỳ hằng, phải từ Thái âmtrước. Bởi khí khẩu thuộc Thốn, có thể quyết đ ược sống hay chết. Nên phảichú ý vào đó[19] .Ở ngũ hành, phàm cái gì khắc lại mình, gọi là “sở bất thắng”; nếu làm theo sự“sở bất thắng”, tức là nghịch, nghịch thời chết (1); [20]Ở ngũ hành, phàm cái gì mình khắc lại được, gọi là “sở thắng”; nếu làm theosự “sở thắng”, tức là thuận, thuận thời sống (2) [21].Cho nên tám gió và b ốn mùa, hoặc làm theo “sở bất thắng”, hoặc làm theo “sởthắng”, đều hết rồi lại bắt đầu. Nếu qua một lần “nghịch h ành”, thời tức là“hành sở bất thắng”, bệnh tất chết, không chối đ ược nữa [22]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười lăm: NGỌC BẢN LUẬN YẾU Thiên mười lăm: NGỌC BẢN LUẬN YẾUHoàng Đế hỏi rằng:Tôi nghe ở thiên Qũi đạc, Kỳ Hằng, nói về bệnh ý nghĩa, ph ương pháp khônggiống nhau, vậy phương pháp dùng thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:“Qũi đạc” là một phương pháp đo lường xem bệnh nóùâng hay sâu; “KỳHằng” là nói về các chứng bệnh khác th ường. Hãy xin nói về “chí, số” phàmmạch biến về năm sắc, sự đo l ường về những bệnh khác th ường [2] “kinh” dùkhác mà “đạo” thời chỉ có “một”. “Một” đó tức là cái “thần” của con người.Khi thần ấy đã có, sẽ vận chuyển tới khắp năm Tàng, không còn bị ngừng trệ.Nếu bị ngừng trệ, tức là không có được sự vận chuyển từ trước. nghĩa đó rấttinh, rất vi, không thể coi th ường, mà không chú ý [3].Phàm dung sắc của con người, hiện ra ở bộ phận trên, dưới, tả, hữu, đều có sự“thích nghi” c ủa nó.Thấy sắc hiện ra có vẻ nóùâng nóùåi, đó là bệnh tà chửavào sâu, nên dùng thang dịch để điều trị, trong v òng 10 ngày, có thể khỏi (tứclà hết lượt của 10 can) [4] . Thấy sắc hiện ra có vẻ xa sâu, đó l à bệnh tà đã vàosâu, phải dùng dược tễ để điều trị, trong vòng 21 ngày có thể khỏi. (1) [5].Nếuthấy sắc hiện ra có vẻ thật sâu, đó là bệnh tà đã quá nặng, phải dùng giao lễ đểđiều trị, trong vòng 100 ngày có thể khỏi [6]. Nếu bệnh nhân sắc mặt trắng bợt,thịt má hốc hác không thể chữa. N hưng cũng phải quá thời hạn 100 ngày, màhạch đoản, khi tuyệt mới chết [6]. Nếu mắc phải ôn bệnh, m à thể chất hư quá,cũng chết [7].Như trên kia đã nói: “dung sắc hiện ra ở bộ phận trên, dưới, tả, hữu..”Đó là vì,sắc hiện ra ở bộ phận trên tức là cái triệu chứng bệnh thế đ ương hăng , nên gọilà “nghịch”, thấy sắc hiện ra ở bộ phận d ưới, tức là cái triệu chứng bệnh thế đãsuy, nên gọi là “thuận” [8].Con gái, sắc hiện ra ở bên hữu...Con gái thuộc âm, mà bên hữu cũng thuộcâm, như thế là “độc âm” nên gọi là “nghịch”. Nếu hiện ra ở bên tả, là Dươngđã hòa với âm, tức là “thuận” [9]. Con trai sắc hiện ra bên tả...Con trai thuộcdương, mà bên tả cũng thuộc dương, như thế là “độc dương”, nên gọi là“nghịch” nếu hiện ra ở bên hữu, là Aâm đã hòa với Dương, tức là “thuận” [10].Lại như: con trai mà sắc hiện ra bên tả, thế là “Trùng dương” nên ra bệnh chết,con gái mà sắc hiện ra bên hữu, thế là “Trùng âm” c ũng là bệnh chết. Đó là doAâm Dương tương phản mà gây nên bệnh [11]. Phương pháp điều trị, cần phảixét ở mạch xem phù hay trầm, như cán cân không để cho sai lệch...Đó là quitắc của các thi ên “Kỳ hằng” và “Quĩ đạc” vậy [12].Phàm vào mạch, thấy mạch bựt mạnh lên tay, đó là mạch trạng của chứng Tý(tay đau và tê), chứng Liệt (chân đau và tê), chứng lúc hàn, lúc nhiệt [14].Mạch hiện ra, chỉ có Aâm m à không có Dương, hoặc chỉ có Dương mà khôngcó Aâm, gọi là mạch “Cô” [15]. Có Aâm mà không có Dương là mạch trạngcủa chứng vệ khi tiêu mòn, có Dương mà không có Aâm, là mạch trạng củachứng vinh khí ti êu mòn [16]. Mạch hư mà lại kiêm có chứng tiết (tả), đó là vìđoạt huyết (mất huyết). Bởi huyết thuộc về Aâm loại, chứng “tiết” d ù khôngphải huyết (mất huyết), nhưng huyết do đó mà hư, nên mới gọi là “đoạt huyết”[17].Mạch “cô” thuộc về tình trạng thiên thắng, nên mới gọi là “nghịch” nếu chỉ“hư”, còn có thể bổ, nên mới gọi là “thuận” [18].Phàm muốn thi hành cái phương pháp của thiên Kỳ hằng, phải từ Thái âmtrước. Bởi khí khẩu thuộc Thốn, có thể quyết đ ược sống hay chết. Nên phảichú ý vào đó[19] .Ở ngũ hành, phàm cái gì khắc lại mình, gọi là “sở bất thắng”; nếu làm theo sự“sở bất thắng”, tức là nghịch, nghịch thời chết (1); [20]Ở ngũ hành, phàm cái gì mình khắc lại được, gọi là “sở thắng”; nếu làm theosự “sở thắng”, tức là thuận, thuận thời sống (2) [21].Cho nên tám gió và b ốn mùa, hoặc làm theo “sở bất thắng”, hoặc làm theo “sởthắng”, đều hết rồi lại bắt đầu. Nếu qua một lần “nghịch h ành”, thời tức là“hành sở bất thắng”, bệnh tất chết, không chối đ ược nữa [22]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0