Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên mười tám: bình nhân khi tượng luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬN Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Mạch của bình nhân (người vô bệnh) như thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Người ta một lần hô (thở ra), mạch động tới 2 lần, một lần hấp (hút v ào), mạchcũng động tới 2 lần. Nhân sự hô hấp để định h ơi thở, và xen (nhuận) với lúcngừng thở, mạch động tới 5 lần, nh ư thế là bình nhân. Bình nhân t ức là ngườivô bệnh (1) [2].Nên lấy người vô bệnh để chẩn mạch ng ười có bệnh. Nhưng lúc chẩn, phải giữhơi thở của mình cho điều hòa, mới biết được mạch “động” của người kia đúnghay không đúng [3].Phàm người, một hô, mạch động 3 lần, một hấp mạch động 3 lần...Đó l à táocấp (tức thái quá), ở xích bộ có nhiệt, l à bệnh ôn, nếu xích bộ không nhiệt,mạch lại có vẻ hoạt, đó là bệnh phong, nếu lại có vẻ sắc, đó là bệnh Tý (bệnhthuộc âm) [4].Phàm người, mộ hô, mạch động 4 lần một hấp mạch động 4 lần trở l ên, đó là tửmạch, nếu mạch tuyệt không “chí” cũng chết, mạch lúc th ưa, lúc sác, cũng chết[5]. Phàm bình nhân, khi phát sinh t ừ Vị, Vị là thường khi của bình nhân[6].Người không có Vị khi gọi là “nghịch”. Nghịch cũng chết [7].Mạch án vềmùa xuân, có Vị khi mà mạch hơi Huyền là bình [8]. Huyền nhiều, Vị ít, đó làbệnh ở Can [9]. Chỉ huyền, không có Vị khí, sẽ chết [10]. Có Vị khí m à mạchthể có vẻ mao, tới m ùa thu sẽ phát bệnh, nếu mao nhiều, bệnh sẽ phát ngay[11]. Chân khí c ủa tàng phân tán khắp ở Can, tức là những khí ở cái cân, mạc(gân và da màng) bao bọc ở bên ngoài can (1) [12].Mạch án về m ùa hạ, có Vị khí, mà hơi “Câu” (m ạch tượng của mùa hạ), làbình. Nếu câu nhiều, Vị khí ít là Tâm bệnh: chỉ câu mà không có Vị khí, sẽchết [13]. Có vị khí mà mạch thể có vẻ “thạch” tới mùa Đông sẽ phát bệnh, nếu “thạchnhiều, bệnh sẽ phát ngay [14].Chân khí của tàng thông lên Tâm, vì Tâm tàng cái khí c ủa huyết mạch [15]. Mạch án về mùa Trường hạ, có Vị khí mà hơi nhuyễn nhược là bình. Nếu“nhược” nhiều Vị khí ít là Tỳ bệnh [16]. Mạch thể chỉ có “đại” mà không cóVị khí sẽ chết [17]. Nhuyễn nhược là lại kiêm có vẻ Thạch, tới m ùa đông sẽ phát bệnh. Nếu“nhước” nhiều, sẽ phát bệnh ngay [18].Chân khí của tàng thấm thuần ở Tỳ, vì Tỳ tàng cái khí c ủa cơ nhục [19].Mạch án về m ùa Thu, có Vị khí mà hơi mao, là bình. Nếu mao nhiều. Vị khí ítlà phế bệnh. Nếu chỉ thấy mao, không có Vị khí sẽ chết [20]. Mạch mao m à lạikiêm Huyền, tới mùa Xuân sẽ phát bệnh, nếu Huyền nhiều, sẽ phát bệnh ngay[21].Chân khí của Tàng cao ở tận phế, để dẫn hành vinh, vệ và âm dương [22]. Mạch án về mùa Đông, có Vị khi mà hơi Thạch, là bình. Nếu Thạch nhiều, Vịkhí ít là thận bệnh. Nếu chỉ Thạch, không có Vị khí sẽ chết [23].Thạch mà lạikiêm cả Câu, sẽ phát bệnh về mùa Hạ, nếu Câu nhiều, sẽ phát bệnh ngay [24].Chân khí của Tàng thấp ở Thận, Thận tàng cái khí c ủa cốt tủy [25]. Đại lạc của Vị, tên là Hư lý, nóù suốt lên Cách, chằng ngang vào Phế, vòngxuống phía dưới tả nhũ (vú bên trái), lúc nóù động có thể “ứng y” (áo mạch sátvào mình, khi mạch động, chạm lên áo = bằng hình dung sự động mạch). Mạchđó để nghe Tông khí (tức Vị khí) [26]. Nếu suyễn nhiều (Phế), mà mạch ở Hư lý thường bị tuyệt đó là bệnh tại Chiêntrung và Hoành lạc bị tích trệ, nếu tuyệt hẳn không “chí”, sẽ chết; nếu độngquá đến nóùãi “ứng y”, đó là Tông khí muốn tiết ra ngoài (tức là mạch chết)[27].Muốn biết mạch Thốn khẩu, thái quá với bất cập [28]. Nếu mạch ở Thốn khẩu,chỉ “đoản” đúng vào ngón tay, đó thuộc về bệnh đầu thống [29]. Mạch ở Thốnkhẩu, đúng vào ngón tay, mà “trường” đó thuộc về bệnh đau ở x ương ống chân[30]. Mạch ở Thốn khẩu đúng vào ngón tay, mà bật mạnh dồn lên, đó thuộc vềbệnh đau ở vai và lưng [31]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà Kiên, tức là bệnh ởbộ phận trong [32]. Mạch ở Thốn khẩu Phù mà thịnh, tức là bệnh ở bộ phậnngoài [33]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà Nhược, thuộc về bệnh hàn [34] nhiệtvà Sán, Giả, đau ở Thiếu phúc. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà hoành, thuộc vềdưới hiếp có tích và trong bụng có vật tích nằm ngang m à đau [35]. Mạch ởThốn khẩu Trầm mà lại có suyễn (thở gấp, hổn hển), thuộc về chứng hàn nhiệt(sốt rét, sốt nóùng) [36].Mạch thịnh, hoạt mà kiên, là bệnh ở bộ phận ngoại, mạch tiểu thực m à kiện, làbệnh ở bộ phận nóùäi [37]. Mạch tiểu, nhược và sắc, là cửu bệnh [38]. Macïhphù hoạt mà tật, là tân bệnh [39]. Mạch cấp là có chứng “sán, giả” đau ở Thiếuphúc, mạch hoạt là Phong [40]. Mạch sắc là Tỳ [41]. Mạch hoãn mà hoạt làchứng nhiệt trung [42]. Mạch thịnh mà khẩn là chứng trướng [43].Mạch thuận theo âm dương, bệnh dễ khỏi, mạch trái ngược âm dương, bệnhkhó khỏi, mạch thuận với sinh khí của bốn m ùa, bệnh dễ khỏi, mạch trái vớisinh khi của bốn mùa mà lại “không gián tàng” bệnh khó khỏi (1) [44].Cánh tay có nhiều mạch máu xanh, gọi là thoát huyết [41]. Mạch ở xích bộHoãn bộ và sắc, gọi là giải nóùïa (bệnh tại Tỳ [42]. Lúc nằm yên mà mạchthịnh, cũng gọi là thoát huyết [43]. Xích bộ sắc mà mạch lại Hoạt, là chứngn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬN Thiên mười tám: BÌNH NHÂN KHI TƯỢNG LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Mạch của bình nhân (người vô bệnh) như thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Người ta một lần hô (thở ra), mạch động tới 2 lần, một lần hấp (hút v ào), mạchcũng động tới 2 lần. Nhân sự hô hấp để định h ơi thở, và xen (nhuận) với lúcngừng thở, mạch động tới 5 lần, nh ư thế là bình nhân. Bình nhân t ức là ngườivô bệnh (1) [2].Nên lấy người vô bệnh để chẩn mạch ng ười có bệnh. Nhưng lúc chẩn, phải giữhơi thở của mình cho điều hòa, mới biết được mạch “động” của người kia đúnghay không đúng [3].Phàm người, một hô, mạch động 3 lần, một hấp mạch động 3 lần...Đó l à táocấp (tức thái quá), ở xích bộ có nhiệt, l à bệnh ôn, nếu xích bộ không nhiệt,mạch lại có vẻ hoạt, đó là bệnh phong, nếu lại có vẻ sắc, đó là bệnh Tý (bệnhthuộc âm) [4].Phàm người, mộ hô, mạch động 4 lần một hấp mạch động 4 lần trở l ên, đó là tửmạch, nếu mạch tuyệt không “chí” cũng chết, mạch lúc th ưa, lúc sác, cũng chết[5]. Phàm bình nhân, khi phát sinh t ừ Vị, Vị là thường khi của bình nhân[6].Người không có Vị khi gọi là “nghịch”. Nghịch cũng chết [7].Mạch án vềmùa xuân, có Vị khi mà mạch hơi Huyền là bình [8]. Huyền nhiều, Vị ít, đó làbệnh ở Can [9]. Chỉ huyền, không có Vị khí, sẽ chết [10]. Có Vị khí m à mạchthể có vẻ mao, tới m ùa thu sẽ phát bệnh, nếu mao nhiều, bệnh sẽ phát ngay[11]. Chân khí c ủa tàng phân tán khắp ở Can, tức là những khí ở cái cân, mạc(gân và da màng) bao bọc ở bên ngoài can (1) [12].Mạch án về m ùa hạ, có Vị khí, mà hơi “Câu” (m ạch tượng của mùa hạ), làbình. Nếu câu nhiều, Vị khí ít là Tâm bệnh: chỉ câu mà không có Vị khí, sẽchết [13]. Có vị khí mà mạch thể có vẻ “thạch” tới mùa Đông sẽ phát bệnh, nếu “thạchnhiều, bệnh sẽ phát ngay [14].Chân khí của tàng thông lên Tâm, vì Tâm tàng cái khí c ủa huyết mạch [15]. Mạch án về mùa Trường hạ, có Vị khí mà hơi nhuyễn nhược là bình. Nếu“nhược” nhiều Vị khí ít là Tỳ bệnh [16]. Mạch thể chỉ có “đại” mà không cóVị khí sẽ chết [17]. Nhuyễn nhược là lại kiêm có vẻ Thạch, tới m ùa đông sẽ phát bệnh. Nếu“nhước” nhiều, sẽ phát bệnh ngay [18].Chân khí của tàng thấm thuần ở Tỳ, vì Tỳ tàng cái khí c ủa cơ nhục [19].Mạch án về m ùa Thu, có Vị khí mà hơi mao, là bình. Nếu mao nhiều. Vị khí ítlà phế bệnh. Nếu chỉ thấy mao, không có Vị khí sẽ chết [20]. Mạch mao m à lạikiêm Huyền, tới mùa Xuân sẽ phát bệnh, nếu Huyền nhiều, sẽ phát bệnh ngay[21].Chân khí của Tàng cao ở tận phế, để dẫn hành vinh, vệ và âm dương [22]. Mạch án về mùa Đông, có Vị khi mà hơi Thạch, là bình. Nếu Thạch nhiều, Vịkhí ít là thận bệnh. Nếu chỉ Thạch, không có Vị khí sẽ chết [23].Thạch mà lạikiêm cả Câu, sẽ phát bệnh về mùa Hạ, nếu Câu nhiều, sẽ phát bệnh ngay [24].Chân khí của Tàng thấp ở Thận, Thận tàng cái khí c ủa cốt tủy [25]. Đại lạc của Vị, tên là Hư lý, nóù suốt lên Cách, chằng ngang vào Phế, vòngxuống phía dưới tả nhũ (vú bên trái), lúc nóù động có thể “ứng y” (áo mạch sátvào mình, khi mạch động, chạm lên áo = bằng hình dung sự động mạch). Mạchđó để nghe Tông khí (tức Vị khí) [26]. Nếu suyễn nhiều (Phế), mà mạch ở Hư lý thường bị tuyệt đó là bệnh tại Chiêntrung và Hoành lạc bị tích trệ, nếu tuyệt hẳn không “chí”, sẽ chết; nếu độngquá đến nóùãi “ứng y”, đó là Tông khí muốn tiết ra ngoài (tức là mạch chết)[27].Muốn biết mạch Thốn khẩu, thái quá với bất cập [28]. Nếu mạch ở Thốn khẩu,chỉ “đoản” đúng vào ngón tay, đó thuộc về bệnh đầu thống [29]. Mạch ở Thốnkhẩu, đúng vào ngón tay, mà “trường” đó thuộc về bệnh đau ở x ương ống chân[30]. Mạch ở Thốn khẩu đúng vào ngón tay, mà bật mạnh dồn lên, đó thuộc vềbệnh đau ở vai và lưng [31]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà Kiên, tức là bệnh ởbộ phận trong [32]. Mạch ở Thốn khẩu Phù mà thịnh, tức là bệnh ở bộ phậnngoài [33]. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà Nhược, thuộc về bệnh hàn [34] nhiệtvà Sán, Giả, đau ở Thiếu phúc. Mạch ở Thốn khẩu Trầm mà hoành, thuộc vềdưới hiếp có tích và trong bụng có vật tích nằm ngang m à đau [35]. Mạch ởThốn khẩu Trầm mà lại có suyễn (thở gấp, hổn hển), thuộc về chứng hàn nhiệt(sốt rét, sốt nóùng) [36].Mạch thịnh, hoạt mà kiên, là bệnh ở bộ phận ngoại, mạch tiểu thực m à kiện, làbệnh ở bộ phận nóùäi [37]. Mạch tiểu, nhược và sắc, là cửu bệnh [38]. Macïhphù hoạt mà tật, là tân bệnh [39]. Mạch cấp là có chứng “sán, giả” đau ở Thiếuphúc, mạch hoạt là Phong [40]. Mạch sắc là Tỳ [41]. Mạch hoãn mà hoạt làchứng nhiệt trung [42]. Mạch thịnh mà khẩn là chứng trướng [43].Mạch thuận theo âm dương, bệnh dễ khỏi, mạch trái ngược âm dương, bệnhkhó khỏi, mạch thuận với sinh khí của bốn m ùa, bệnh dễ khỏi, mạch trái vớisinh khi của bốn mùa mà lại “không gián tàng” bệnh khó khỏi (1) [44].Cánh tay có nhiều mạch máu xanh, gọi là thoát huyết [41]. Mạch ở xích bộHoãn bộ và sắc, gọi là giải nóùïa (bệnh tại Tỳ [42]. Lúc nằm yên mà mạchthịnh, cũng gọi là thoát huyết [43]. Xích bộ sắc mà mạch lại Hoạt, là chứngn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0