Danh mục

Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên năm mươi tư: CHÂM GIẢI

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.67 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phép dùng Cửu châm (chín thứ châm) và thế nào là hư thực? [1] Kỳ Bá thưa rằng: “Khí hư thì bổ cho thực”, tức là đợi cho khi nào khí đến dưới châm đã nóng mới thôi, vì khí thực thời nhiệt. “Khí mãn thời làm cho tiết”, tức là đợi cho khi nào khí đến dươi châm lạnh mới thôi. Vì khí hư thời hàn. “Uất tích trời trừ đi” tức là dùng châm cho tiết bỏ ác huyết [2]. “Tà thắng thời làm cho nó hư đi”, vậy khí rút...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên năm mươi tư: CHÂM GIẢI Thiên năm mươi tư: CHÂM GIẢIHoàng Đế hỏi:Xin cho biết phép dùng Cửu châm (chín thứ châm) và thế nào là hư thực? [1]Kỳ Bá thưa rằng:“Khí hư thì bổ cho thực”, tức là đợi cho khi nào khí đến dưới châm đã nóngmới thôi, vì khí thực thời nhiệt. “Khí mãn thời làm cho tiết”, tức là đợi cho khinào khí đến dươi châm lạnh mới thôi. Vì khí hư thời hàn. “Uất tích trời trừ đi”tức là dùng châm cho tiết bỏ ác huyết [2].“Tà thắng thời làm cho nó hư đi”, vậy khí rút châm ra đừng bỏ vết châm lại đểcho tà khí c ứ theo đó mà tiết ra [3].Như nói: “thong thả mà nhanh thời sẽ thực”, tức là lúc rút châm thời thongthả, nhưng sau khi châm rút ra h ết rồi, kịp vít ngay vết châm lại. Nh ư nói:“nhanh mà thong thả thời sẽ hư”, tức là rút châm ra nhanh mà thong th ả mớilấy tay vít chỗ châm lại [4].Nói “thực với hư” tức là nhận xem khi đến ở dưới châm lạnh hay ấm thời biếtlà khí nhiều hay ít [5].Khí ở con người hư hay thực, như có như không, phải yên tĩnh để nhật xét, nếuvội vàng không thể sao biết được [6].Bệnh có gốc ngọn, trị bệnh cũng phải có gốc ngọn. Có phân biệt đ ược gốcngọn, mới mong trị được bệnh [7].Hư thời làm cho thực, thực thời làm cho hư, về phép bổ tả, phải giữ cho đúng[8].Cái cốt yếu của sự hư thực, đối với phép dùng cửa châm, rất là tinh vi huyềnảo, nhưng cũng theo cái lẽ đương nhiên thôi [9].Trong khí hoặc bổ hoặc tả, thời sự khai hạp của khí cũng phản ứng theo (tứcnhư trên đã nói) [10].Phàm chín thứ châm, danh và hình đều không giống nhau, có thể mới đầy đủđược phương pháp bổ và tả [11].Thích vào thực, muốn hư, hãy lưu châm, chờ âm khí đến dưới châm nhiều rồi,sẽ rút châm [12].Thích vào hư, muốn cho thực, chờ dương khí đến dưới châm nhiều rồi, sẽ rútchâm [13].Như nói: “kinh khí đã đến, cần giữ đừng lỡ...” tức là đừng để cho khí lại thayđổi trái khác, mới mong khỏi bệnh [14].Như nói: “Sâu nóâng ở chí...” tức là đã biết rõ bệnh ở trong hay ngoài, đểdùng châm hoặc sâu hoặc nóng cho đúng. Nh ư nói: “xa gần như một”, tức làlúc thích sâu hay nóâng phải có nhất định [15].Như nói: “Tay như nắm con hổ, tức là nói dùng châm phải vững vàng, khôngnên hấp tấp) [16].Như nói: “Thần không thể nào mọi vật...” tức là bảo người dùng châm phảiyên tĩnh để xem xét bệnh nhâ n, không nên để tâm vào việc khác [17].Vậy lúc cầm châm để châm cho bệnh nhân, phải đoan trang y ên tĩnh, dùng mắtcủa mình trong vào m ắt của bệnh nhân, khiến bệnh nhân chú ý vào mình, nhờở đó mà khí lưu hành được dễ dãi [18].Bì (da) của người, ứng với trời. Nhục của người ứng với đất, mạch của ngườiứng với người. Cân của người ứng với thì (mùa) tiếng của người ứng với âm,dương của người hợp với khí và ứng với luật, răng và mặt, mắt của người ứngvới tinh (sao), khí ra vào của người ứng với phong (gió), Chín khiếu và ba trămsáu mươi nhăm lạc, ưng với Dã (khu vực) [19].Cho nên châm số 1 để châm bì, châm số 2 để châm nhục, châm số 3 để châmmạch, châm số 4 để châm cân, châm số 5 để châm cốt, châm số 6 để điều âmdương , châm số 7 để ích tinh, châm số 8 để trừ phong, châm số 9 để thôngchín khiếu, và trừ 365 khí ở các tiết. Vì vậy, nên nói các châm đó đều có “sởchủ” [20].Tâm, Ý của con người ứng với tám gió (gió của 8 ph ương) khí của con ngườiứng với trời, tóc, răng, tai, mắt và ngũ thanh của con người ứng với 5 âm, 6luật, âm, dương, mạch, và huyết khí của con người, ứng với đất, can v à mụccủa con người ứng với số cửu (tức chín). [21]Can khai khiếu lên mắt, nên hợp gọi là “can mục”. Can thuộc mộc, mộc sinh rabởi số 3. Ba nhân với ba tức là số chín) [22]

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: