Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi ba: MẬU THÍCH LUẬN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.92 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên sáu mươi ba: mậu thích luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi ba: MẬU THÍCH LUẬN Thiên sáu mươi ba: MẬU THÍCH LUẬNHoàng Đế hỏi:Ta nghe phép Mậu thích, chưa hiểu ra sao, xin cho biết rõ thế nào là Mậu thích? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Tà khí “khách” ở thân hình con người, trước tụ ở bì mao, lưu ở đó không tanđi, lại vào tụ ở Tôn mạch lưu ở đó không tan đi, lại v ào tụ ở Lạc mạch ở đókhông tan đi, lại vào tụ ở kinh mạch, khi đó bên trong sẽ liền với năm Tàng, bốtán ra Trường Vị, âm dương đều thịnh, năm Tàng sẽ thương. Đó là tà khí bắtđầu phạm ở bì mao, rồi cuối cùng vào tới năm Tàng. Như thế thời điều trị ởKinh (1) [2].Giờ tà khí khách ở bì mao, vào tụ ở Tôn lạc l ưu ở đó mà không tan đi, vít l ấpkhông thông, không được truyền vào Kinh, mà trôi ràn vào Lạc, vì vậy mà gâynên bệnh [3].Tà khí, “khách” ở đại lạc, nếu ở bên tả, sẽ rót sang bên Hữu, ở bên hữu sẽ rótsang bên tả. Trên dưới, tả hữu, cùng giao thông với kinh tương ứng để bố tánra tứ chi. Cái khí đó không ở chuyên nơi nào, mà c ũng không vào kinh du, nêngọi là Mậu thích [4].Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết, vì cớ sao phép mậu thích lại bệnh ở tả thời thích hữu, bệnh ở hữuthời thích tả... Cùng với phép cự thích, khác nhau thế nào? [5]Kỳ Bá :Tà khách ở kinh, bên tả thịnh thời bên hữu mắc bệnh, bên hữu thịnh thời bên tảmắc bệnh. Nhưng cũng có khí di dịch. B ên tả đau chưa khỏi mà mạch bên hữuđã mắc bệnh, như thế, phải dùng phép Cự thích; nhưng phải thích cho trúngKinh mạch, chứ không phải Lạc mạch. Cho nên bệnh ở Lạc, cái sự đau cùngvới Kinh mạch khác nhau, nên gọi là Mậu thích (1) [6].Hoàng Đế hỏi:Về phép Mậu thích, nên như thế nào [7]Kỳ Bá:Tà “khách” ở lạc Túc Thiếu âm, khiến ng ười bỗng dưng Tâm thống, bạotrướng, Hung và Hiếp nghẽn đầy, xét ra không có “tích”, thích ở tr ước Nhiêncốt cho ra huyết; trong vòng như ăn xong bữa cơm, sẽ khỏi. Nếu không khỏi,bệnh bên tả, thích bên hữu; bệnh bên hữu, thích bên tả. Bệnh mới phát sinh,năm ngày sẽ khỏi [8] .9) Tà khách ở Lạc Thủ Thiếu dương khiến người Hầu tý, thiệt quyển, miệngráo, tâm phiền, ngoài cánh tay đau; tay không thể với lên đầu. Thích ở trênmóng ngón tay gi ữa và ngón vô danh, cách chỗ móng bằng chiếc là Hẹ (cửudiệp) đều một “Vĩ” (vết, hoặc nóát). Hạng tráng ni ên, khỏi ngay; người già mộtlát sẽ khỏi. Bệnh bên tả, thích bên hữu; bệnh bên hữu, thích bên tả. Bệnh mớiphát, vài ngày khỏi [9].10) Tà khách ở Lạc Túc quyết âm, khiến người bỗng dưng Sán thống, bạothống, thích ở chỗ thịt giáp móng ngón chân cái, mỗi b ên một “Vĩ”. Bệnh nhânlà con trai, khỏi ngay, là con gái một lát khỏi. Bệnh bên tả, thích bên hữu, bệnhbên hữu, thích bên tả [10].Tà khách ở Lạc Túc Thái dương, khiến người đầu và cổ đều đau. Thích ở chỗthịt giáp móng ngón chân út, mỗi bên một “Vĩ”. Bệnh bên tả, thích bên hữu,bệnh bên hữu thích bên tả. Như xong một bữa ăn sẽ khỏi [11].Tà khách ở Lạc Thủ Dương minh, khiến người khí mãn, trong Hung suyễn vàthở gấp, Hiếp, nghẽn, Hung nhiệt, thích ở Quang Xung, Thiếu Th ương ngóntay giữa và ngón vô danh, cách chỗ móng bằng một lá hẹ nằm ngang, mỗi gónmột “Vĩ:”. Bệnh bên tả, thích bên hữu, bệnh bên hữu, thích bên tả. Như xongbữu ăn sẽ khỏi [12].Tà khách ở khoảng tý trưởng (cánh tay, bàn tay), không thể co lại được, thích ởsau Khỏa (sau khủyu tay), trước lấy tay ấn vào, thấy đau bây giờ mới thích.Lấy nguyệt (mặt trăng) mọc lặn làm số hạn. Trăng mọc ngày thứ nhất, thíchmột “Vĩ”, ngày thứ hai (2 vĩ), ngày 15, 15 (vĩ), ngày 16, 14 (võ) (rút đi dần)[13].Tà khách ở mạch Túc Dương kiểu, khiến người mắt đau, bắt đầu từ trong đầumắt trước, thích ở dưới. Ngoại khỏa nửa tấc đều 2 “vĩ”. Bệnh b ên tả, thích ởhữu, bệnh bên hữu, thích ở tả. Một lát lâu nh ư đi được mười dặm, sẽ khỏi [14].Nếu bị ngã đau, ác huyết lưu ở bên trong, trong bụng đầy, không đại tiểu đ ược,trước nên cho uống (lợi dược) (thứ thuốc uống cho lợi đại tiểu). Bệnh đó, dobên trên thời thương đến mạch của Quyết âm, bên dưới thời thương đến Lạccủa Thiếu dương, thích ở dưới tức Nóäi khỏa, phía tr ước Nhiên cốc, để chohuyết ở mạch tiết ra. Lại thích ở Động mạch trên mu bàn chân, vẫn khôngkhỏi, lại thích ở trên Tam mao, đều một “vĩ” thấy nhớm huyết, khỏi ngay.Bệnh bên tả, thích ở hữu, bệnh bên hữu, thích ở tả. Nếu bệnh nhân hay bị, kinh,không vui, cũng thích như phương pháp trên [15].Tà khách ở Lạc của Thủ Dương minh, khiến người tai điếc, thường khôngnghe tiếng gì. Thích ở ngón tay cái, ngón tay trở, chỗ cách móng tay bằngchiếc lá hẹ nằm ngang, đều một “ vĩ”. Có thể nghe tiếng ngay. Nếu không khỏi,thích ở chỗ thịt và móng tay giáp nhau, có thể nghe được ngay. Nếu bệnh nhâncó lúc vẫn nghe được, thời không thể thích. Nếu trong tai ù ù như gió, cũngthích bấy nhiêu “vĩ”. Bệnh bên tả thích ở hữu, bệnh bên hữu, thích ở tả [16].Phàm chứng Tý, lúc ở chỗ này, lúc ở chỗ nọ, đi lại không có nơi nhất định.Nhận ở ngoài thịt, chỗ nào đau thời thích, lấy mặt trăng mọc làm hạn. Khidùng châm, theo khí thịnh suy để tính số “vĩ”. Nếu châm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi ba: MẬU THÍCH LUẬN Thiên sáu mươi ba: MẬU THÍCH LUẬNHoàng Đế hỏi:Ta nghe phép Mậu thích, chưa hiểu ra sao, xin cho biết rõ thế nào là Mậu thích? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Tà khí “khách” ở thân hình con người, trước tụ ở bì mao, lưu ở đó không tanđi, lại vào tụ ở Tôn mạch lưu ở đó không tan đi, lại v ào tụ ở Lạc mạch ở đókhông tan đi, lại vào tụ ở kinh mạch, khi đó bên trong sẽ liền với năm Tàng, bốtán ra Trường Vị, âm dương đều thịnh, năm Tàng sẽ thương. Đó là tà khí bắtđầu phạm ở bì mao, rồi cuối cùng vào tới năm Tàng. Như thế thời điều trị ởKinh (1) [2].Giờ tà khí khách ở bì mao, vào tụ ở Tôn lạc l ưu ở đó mà không tan đi, vít l ấpkhông thông, không được truyền vào Kinh, mà trôi ràn vào Lạc, vì vậy mà gâynên bệnh [3].Tà khí, “khách” ở đại lạc, nếu ở bên tả, sẽ rót sang bên Hữu, ở bên hữu sẽ rótsang bên tả. Trên dưới, tả hữu, cùng giao thông với kinh tương ứng để bố tánra tứ chi. Cái khí đó không ở chuyên nơi nào, mà c ũng không vào kinh du, nêngọi là Mậu thích [4].Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết, vì cớ sao phép mậu thích lại bệnh ở tả thời thích hữu, bệnh ở hữuthời thích tả... Cùng với phép cự thích, khác nhau thế nào? [5]Kỳ Bá :Tà khách ở kinh, bên tả thịnh thời bên hữu mắc bệnh, bên hữu thịnh thời bên tảmắc bệnh. Nhưng cũng có khí di dịch. B ên tả đau chưa khỏi mà mạch bên hữuđã mắc bệnh, như thế, phải dùng phép Cự thích; nhưng phải thích cho trúngKinh mạch, chứ không phải Lạc mạch. Cho nên bệnh ở Lạc, cái sự đau cùngvới Kinh mạch khác nhau, nên gọi là Mậu thích (1) [6].Hoàng Đế hỏi:Về phép Mậu thích, nên như thế nào [7]Kỳ Bá:Tà “khách” ở lạc Túc Thiếu âm, khiến ng ười bỗng dưng Tâm thống, bạotrướng, Hung và Hiếp nghẽn đầy, xét ra không có “tích”, thích ở tr ước Nhiêncốt cho ra huyết; trong vòng như ăn xong bữa cơm, sẽ khỏi. Nếu không khỏi,bệnh bên tả, thích bên hữu; bệnh bên hữu, thích bên tả. Bệnh mới phát sinh,năm ngày sẽ khỏi [8] .9) Tà khách ở Lạc Thủ Thiếu dương khiến người Hầu tý, thiệt quyển, miệngráo, tâm phiền, ngoài cánh tay đau; tay không thể với lên đầu. Thích ở trênmóng ngón tay gi ữa và ngón vô danh, cách chỗ móng bằng chiếc là Hẹ (cửudiệp) đều một “Vĩ” (vết, hoặc nóát). Hạng tráng ni ên, khỏi ngay; người già mộtlát sẽ khỏi. Bệnh bên tả, thích bên hữu; bệnh bên hữu, thích bên tả. Bệnh mớiphát, vài ngày khỏi [9].10) Tà khách ở Lạc Túc quyết âm, khiến người bỗng dưng Sán thống, bạothống, thích ở chỗ thịt giáp móng ngón chân cái, mỗi b ên một “Vĩ”. Bệnh nhânlà con trai, khỏi ngay, là con gái một lát khỏi. Bệnh bên tả, thích bên hữu, bệnhbên hữu, thích bên tả [10].Tà khách ở Lạc Túc Thái dương, khiến người đầu và cổ đều đau. Thích ở chỗthịt giáp móng ngón chân út, mỗi bên một “Vĩ”. Bệnh bên tả, thích bên hữu,bệnh bên hữu thích bên tả. Như xong một bữa ăn sẽ khỏi [11].Tà khách ở Lạc Thủ Dương minh, khiến người khí mãn, trong Hung suyễn vàthở gấp, Hiếp, nghẽn, Hung nhiệt, thích ở Quang Xung, Thiếu Th ương ngóntay giữa và ngón vô danh, cách chỗ móng bằng một lá hẹ nằm ngang, mỗi gónmột “Vĩ:”. Bệnh bên tả, thích bên hữu, bệnh bên hữu, thích bên tả. Như xongbữu ăn sẽ khỏi [12].Tà khách ở khoảng tý trưởng (cánh tay, bàn tay), không thể co lại được, thích ởsau Khỏa (sau khủyu tay), trước lấy tay ấn vào, thấy đau bây giờ mới thích.Lấy nguyệt (mặt trăng) mọc lặn làm số hạn. Trăng mọc ngày thứ nhất, thíchmột “Vĩ”, ngày thứ hai (2 vĩ), ngày 15, 15 (vĩ), ngày 16, 14 (võ) (rút đi dần)[13].Tà khách ở mạch Túc Dương kiểu, khiến người mắt đau, bắt đầu từ trong đầumắt trước, thích ở dưới. Ngoại khỏa nửa tấc đều 2 “vĩ”. Bệnh b ên tả, thích ởhữu, bệnh bên hữu, thích ở tả. Một lát lâu nh ư đi được mười dặm, sẽ khỏi [14].Nếu bị ngã đau, ác huyết lưu ở bên trong, trong bụng đầy, không đại tiểu đ ược,trước nên cho uống (lợi dược) (thứ thuốc uống cho lợi đại tiểu). Bệnh đó, dobên trên thời thương đến mạch của Quyết âm, bên dưới thời thương đến Lạccủa Thiếu dương, thích ở dưới tức Nóäi khỏa, phía tr ước Nhiên cốc, để chohuyết ở mạch tiết ra. Lại thích ở Động mạch trên mu bàn chân, vẫn khôngkhỏi, lại thích ở trên Tam mao, đều một “vĩ” thấy nhớm huyết, khỏi ngay.Bệnh bên tả, thích ở hữu, bệnh bên hữu, thích ở tả. Nếu bệnh nhân hay bị, kinh,không vui, cũng thích như phương pháp trên [15].Tà khách ở Lạc của Thủ Dương minh, khiến người tai điếc, thường khôngnghe tiếng gì. Thích ở ngón tay cái, ngón tay trở, chỗ cách móng tay bằngchiếc lá hẹ nằm ngang, đều một “ vĩ”. Có thể nghe tiếng ngay. Nếu không khỏi,thích ở chỗ thịt và móng tay giáp nhau, có thể nghe được ngay. Nếu bệnh nhâncó lúc vẫn nghe được, thời không thể thích. Nếu trong tai ù ù như gió, cũngthích bấy nhiêu “vĩ”. Bệnh bên tả thích ở hữu, bệnh bên hữu, thích ở tả [16].Phàm chứng Tý, lúc ở chỗ này, lúc ở chỗ nọ, đi lại không có nơi nhất định.Nhận ở ngoài thịt, chỗ nào đau thời thích, lấy mặt trăng mọc làm hạn. Khidùng châm, theo khí thịnh suy để tính số “vĩ”. Nếu châm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 184 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 160 0 0