Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi bảy: NGŨ VẬN HÀNH ĐẠI LUẬN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên sáu mươi bảy: ngũ vận hành đại luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi bảy: NGŨ VẬN HÀNH ĐẠI LUẬN Thiên sáu mươi bảy: NGŨ VẬN HÀNH ĐẠI LUẬNHoàng Đế ngồi ở nhà Minh Đường, mới bắt đầu chỉnh lại thiên cương, rộngxem tám phương (c ực), suy xét năm thường (1). Mời Thiên sư (Kỳ Bá) mà hỏirằng:Tôi nghe phu tử cho biết cái số về “ngũ vận”, chỉ có cái nghĩa là năm khí chủvề các năm mà thôi. Giờ Qủy Du Khu lại nói với tôi rằng” Thổ chủ về Giáp,Kỷ, Kim chủ về Aát, Canh, Thủy chủ về Bính, Tân, Mộc chủ về Đinh, Nhâm,Hỏa chủ về Mậu Qúi... Và ở trên Tý, Ngọ, Thiếu âm làm chủ, ở trên Sửu, Vị(Mùi), Thái âm làm chủ, ở trên Dần, Thân, Thiếu dương làm chủ, ở trên mão,Dậu, Dương minh làm chủ, ở trên Thìn, Tuất, Thái dương làm chủ, ở trên Tỵ,Hợi, Quyết âm làm chủ... So với âm dương của năm vận sáu khí không hợp, làsao vậy? [1].Kỳ Bá thưa rằng:Quỷ Du Khu nói như vậy là hiểu cái đại âm dương của trời đất đó. Phàm về“số” mà có thể đếm được cái “sở hợp” mà thôi. Đến như âm dương c ủa trờiđất, đếm có thể được mười, mà suy ra có thể thành trăm; đếm có thể đượcnghìn, mà suy ra có thể thành vạn... Vậy không thể nào lấy “số” để suy mà chỉcó thể lấy “hình tượng” để ví (1) [2].Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết lúc đầu ra làm sao? [3].Kỳ Bá thưa rằng:Thần xem ở Thái thủy Thiên nguyên sách có chép rằng:Cái khí của Đan thiên, qua ở Mậu phận thuộc sao Ngưu, Nữ cái khí của Kiềnthiên, qua ở Kỷ phận, thuộc sao Tâm, Vỹ, cái khí Th ương thiên, qua ở các saoNguy, Thất, Liễu, Quỷ, cái khí của Huyền thiên, qua ở các sao Trương, Dực,Lâu, Vị... Như nói về Mậu Kỷ phận, tức là khoảng sao Khuê, Bích, Giác,Chẩn, mà là cửa ngõ của trời đất. Tóm lại, bắt đầu của sự biến hóa, đạo do đómà sinh ra, cần phải hiểu biết lắm mới đ ược (2) [4].Hoàng Đế hỏi:Luận nói: trời đất là trên dưới của muôn vật, tả hữu là đạo lộ (đường lối) củaâm dương, xin cho biết rõ nghĩa đó ra sao?(1) [5]Kỳ Bá thưa rằng:Luận nói về trên dưới, là trên dưới của từng năm, và âm dương ở về nơi nào(2) [6].Nói về tả hữu: Phàm trên thấp Quyết âm, thời bên tả là Thiếu âm, bên hữu làThái dương, thấy Thiếu âm, thời bên tả là Thái âm, bên hữu là Quyết âm; thấyThái âm, thời bên tả là Thiếu dương, bên hữu là Thiếu âm, thấy Dương minh,thời bên tả là Thái dương, bên hữu là Thiếu dương; thấy Thái dương, thời bêntả là Quyết âm, bên hữu là Dương minh... Đó là ngoảnh mặt về phương bắc đểđịnh rõ ngôi mà nói (3) [7].Hoàng Đế hỏi:Thế nào là dưới?[7]Kỳ Bá thưa rằng:Quyết âm ở trên thời Thiếu dương ở dưới, tả là Dương minh, hữu là Thái âm.Thiếu âm ở trên thời Dương minh ở dưới tả là Thái dương, hữu là Thiếudương, Thái âm ở trên thời Thái dương ở dưới, Tả là Quyết âm, hữu là Dươngminh, Thiếu dương ở trên thời Quyết âm ở dưới, tả là Thiếu âm, hữu là Thiếudương; Dương minh ở trên thời thời Thiếu âm ở dưới, tả là Thiếu dương, hữulà Thiếu âm... Đó tức là cái ngoảnh mặt về phương Nam để ấn định bộ vị, c ònsự nhận thấy là do người hướng về Bắc để xem vậy (1) [8]Trên dưới cùng gặp, hàn thử cùng lâm (tới); khi tương đắc thời hòa, khôngtương đắc thời bệnh (2) [9].Hoàng Đế hỏi:Khí không tương đắc mà bệnh, là thế nào? [10]Kỳ Bá thưa rằng:Đó là vì lấy dưới để lâm lên trên, không đúng với địa vị, nên sinh bệnh (3)[11].Động tĩnh như thế nào ? [12]Ở trên thời hữu hành (đi vòng sang bên hữu), ở dưới thời tả hành... tả hữu đihết một “chu”, c òn dư, thời lại hội (4). [13]Hoàng Đế hỏi:Tôi nghe Qủy Du Khu nói: “ Ưùng với đất thời tĩnh”, giờ Ph u tử lại nói: “ởdưới thời tả hành...” vậy thế là nghĩa sao? [14]Kỳ Bá thưa rằng:Trời, đất, động, tĩnh, năm hành thiên, phục. Tuy đời trước của Qủy Du Khucũng chỉ biết được động tượng của trời mà thôi. Còn về “tĩnh hình” của dấtthời vẫn chưa rõ (1) [15]Cái công dụng của sự biến hóa, trời b ày ra tượng, đất gây nên hình, “thất diệu”kinh vĩ ở khoảng Thái hư, ngũ hành chương minh ở trên mặt đất. Đất, cốt đểchở mọi hình loại đã sinh thành; Thái hư, cốt để bày cái tinh khí hiển hiện ởtrên trời. Sự động của hình với tinh, cũng như gốc rễ đối với cành là. Ngửa lênxem tượng, dù xa cũng có thể biết được (2) [16].Hoàng Đế hỏi:Đất, ở về phần dưới, phải không? [17]Kỳ Bá thưa rằng:Đất sở dĩ ở dưới người, chính vì nó ở trong khoảng Thái hư đó [18].Có nương tựa vào đâu không? [19]Chỉ do “đại khí” mang lên đó thôi (3) [20].Nhờ khí táo để làm cho can (khô), nhờ khí thử để làm cho chưng (như nung,nấu, hấp), nhờ khí phong để làm cho động, nhờ khí thấp để làm cho nhuận, nhờkhí hỏa để làm cho kiên (c ứng, rắn lại), nhờ khí hỏa để làm cho ôn, cho nên khíphong hàn ở dưới, khí táo nhiệt ở trên, khí thấp ở khoảng giữa... Sáu khí đó duhành khắp ở trên và dưới, do đó mới thành được sự sinh hóa (1) [21].Cho nên khí táo thắng thời đất “can”, khí thử thắng thời đất nhiệt , khí phongthắng thời đất động, khí thấp thắng thời đất lầy (n ê), khí hàn thắng thời đất nứt(lạt), khí hỏa thắng thời đất cố (rắn bền) (2) [22].Hoàng Đế nói:Khí của trời đất, lấy gì để “bậu” được? [23]Kỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi bảy: NGŨ VẬN HÀNH ĐẠI LUẬN Thiên sáu mươi bảy: NGŨ VẬN HÀNH ĐẠI LUẬNHoàng Đế ngồi ở nhà Minh Đường, mới bắt đầu chỉnh lại thiên cương, rộngxem tám phương (c ực), suy xét năm thường (1). Mời Thiên sư (Kỳ Bá) mà hỏirằng:Tôi nghe phu tử cho biết cái số về “ngũ vận”, chỉ có cái nghĩa là năm khí chủvề các năm mà thôi. Giờ Qủy Du Khu lại nói với tôi rằng” Thổ chủ về Giáp,Kỷ, Kim chủ về Aát, Canh, Thủy chủ về Bính, Tân, Mộc chủ về Đinh, Nhâm,Hỏa chủ về Mậu Qúi... Và ở trên Tý, Ngọ, Thiếu âm làm chủ, ở trên Sửu, Vị(Mùi), Thái âm làm chủ, ở trên Dần, Thân, Thiếu dương làm chủ, ở trên mão,Dậu, Dương minh làm chủ, ở trên Thìn, Tuất, Thái dương làm chủ, ở trên Tỵ,Hợi, Quyết âm làm chủ... So với âm dương của năm vận sáu khí không hợp, làsao vậy? [1].Kỳ Bá thưa rằng:Quỷ Du Khu nói như vậy là hiểu cái đại âm dương của trời đất đó. Phàm về“số” mà có thể đếm được cái “sở hợp” mà thôi. Đến như âm dương c ủa trờiđất, đếm có thể được mười, mà suy ra có thể thành trăm; đếm có thể đượcnghìn, mà suy ra có thể thành vạn... Vậy không thể nào lấy “số” để suy mà chỉcó thể lấy “hình tượng” để ví (1) [2].Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết lúc đầu ra làm sao? [3].Kỳ Bá thưa rằng:Thần xem ở Thái thủy Thiên nguyên sách có chép rằng:Cái khí của Đan thiên, qua ở Mậu phận thuộc sao Ngưu, Nữ cái khí của Kiềnthiên, qua ở Kỷ phận, thuộc sao Tâm, Vỹ, cái khí Th ương thiên, qua ở các saoNguy, Thất, Liễu, Quỷ, cái khí của Huyền thiên, qua ở các sao Trương, Dực,Lâu, Vị... Như nói về Mậu Kỷ phận, tức là khoảng sao Khuê, Bích, Giác,Chẩn, mà là cửa ngõ của trời đất. Tóm lại, bắt đầu của sự biến hóa, đạo do đómà sinh ra, cần phải hiểu biết lắm mới đ ược (2) [4].Hoàng Đế hỏi:Luận nói: trời đất là trên dưới của muôn vật, tả hữu là đạo lộ (đường lối) củaâm dương, xin cho biết rõ nghĩa đó ra sao?(1) [5]Kỳ Bá thưa rằng:Luận nói về trên dưới, là trên dưới của từng năm, và âm dương ở về nơi nào(2) [6].Nói về tả hữu: Phàm trên thấp Quyết âm, thời bên tả là Thiếu âm, bên hữu làThái dương, thấy Thiếu âm, thời bên tả là Thái âm, bên hữu là Quyết âm; thấyThái âm, thời bên tả là Thiếu dương, bên hữu là Thiếu âm, thấy Dương minh,thời bên tả là Thái dương, bên hữu là Thiếu dương; thấy Thái dương, thời bêntả là Quyết âm, bên hữu là Dương minh... Đó là ngoảnh mặt về phương bắc đểđịnh rõ ngôi mà nói (3) [7].Hoàng Đế hỏi:Thế nào là dưới?[7]Kỳ Bá thưa rằng:Quyết âm ở trên thời Thiếu dương ở dưới, tả là Dương minh, hữu là Thái âm.Thiếu âm ở trên thời Dương minh ở dưới tả là Thái dương, hữu là Thiếudương, Thái âm ở trên thời Thái dương ở dưới, Tả là Quyết âm, hữu là Dươngminh, Thiếu dương ở trên thời Quyết âm ở dưới, tả là Thiếu âm, hữu là Thiếudương; Dương minh ở trên thời thời Thiếu âm ở dưới, tả là Thiếu dương, hữulà Thiếu âm... Đó tức là cái ngoảnh mặt về phương Nam để ấn định bộ vị, c ònsự nhận thấy là do người hướng về Bắc để xem vậy (1) [8]Trên dưới cùng gặp, hàn thử cùng lâm (tới); khi tương đắc thời hòa, khôngtương đắc thời bệnh (2) [9].Hoàng Đế hỏi:Khí không tương đắc mà bệnh, là thế nào? [10]Kỳ Bá thưa rằng:Đó là vì lấy dưới để lâm lên trên, không đúng với địa vị, nên sinh bệnh (3)[11].Động tĩnh như thế nào ? [12]Ở trên thời hữu hành (đi vòng sang bên hữu), ở dưới thời tả hành... tả hữu đihết một “chu”, c òn dư, thời lại hội (4). [13]Hoàng Đế hỏi:Tôi nghe Qủy Du Khu nói: “ Ưùng với đất thời tĩnh”, giờ Ph u tử lại nói: “ởdưới thời tả hành...” vậy thế là nghĩa sao? [14]Kỳ Bá thưa rằng:Trời, đất, động, tĩnh, năm hành thiên, phục. Tuy đời trước của Qủy Du Khucũng chỉ biết được động tượng của trời mà thôi. Còn về “tĩnh hình” của dấtthời vẫn chưa rõ (1) [15]Cái công dụng của sự biến hóa, trời b ày ra tượng, đất gây nên hình, “thất diệu”kinh vĩ ở khoảng Thái hư, ngũ hành chương minh ở trên mặt đất. Đất, cốt đểchở mọi hình loại đã sinh thành; Thái hư, cốt để bày cái tinh khí hiển hiện ởtrên trời. Sự động của hình với tinh, cũng như gốc rễ đối với cành là. Ngửa lênxem tượng, dù xa cũng có thể biết được (2) [16].Hoàng Đế hỏi:Đất, ở về phần dưới, phải không? [17]Kỳ Bá thưa rằng:Đất sở dĩ ở dưới người, chính vì nó ở trong khoảng Thái hư đó [18].Có nương tựa vào đâu không? [19]Chỉ do “đại khí” mang lên đó thôi (3) [20].Nhờ khí táo để làm cho can (khô), nhờ khí thử để làm cho chưng (như nung,nấu, hấp), nhờ khí phong để làm cho động, nhờ khí thấp để làm cho nhuận, nhờkhí hỏa để làm cho kiên (c ứng, rắn lại), nhờ khí hỏa để làm cho ôn, cho nên khíphong hàn ở dưới, khí táo nhiệt ở trên, khí thấp ở khoảng giữa... Sáu khí đó duhành khắp ở trên và dưới, do đó mới thành được sự sinh hóa (1) [21].Cho nên khí táo thắng thời đất “can”, khí thử thắng thời đất nhiệt , khí phongthắng thời đất động, khí thấp thắng thời đất lầy (n ê), khí hàn thắng thời đất nứt(lạt), khí hỏa thắng thời đất cố (rắn bền) (2) [22].Hoàng Đế nói:Khí của trời đất, lấy gì để “bậu” được? [23]Kỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0