Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi hai: ĐIỀU KINH LUẬN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi hai: ĐIỀU KINH LUẬN Thiên sáu mươi hai: ĐIỀU KINH LUẬNHoàng Đế hỏi:Ta nghe nói về phép thích “hữu dư thời tả, bất túc thời bổ”, vậy thế nào là hữudư và bất túc? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Hữu dư có năm loại, bất túc có năm loại. Vậy Hoàng Đế muốn hỏi về loại nào? [2]Xin cho biết cả. [3]Thần, có hữu dư, có bất dư, có bất túc, huyết; có hữu d ư, có bất túc; hình, cóhữu dư, có bất túc... Tất cả 10 loại đó, khí đều không giống nhau [4].Hoàng Đế hỏi:Người có tinh, khí, tân dịch, tứ chi, cửu khiếu, năm T àng, mười sáu bộ, ba trămsáu mươi tiết... Bấy giờ mới sinh ra trăm bệnh. Trăm bệnh sinh ra đều có h ưthực. Giờ phu tử lại nói “hữu d ư, bất túc” đều có năm, vậy lấy gì để sinh ratrăm bệnh? [5]Đều sinh ra bởi năm Tàng. Nghĩ như: Tâm tàng Thần, Phế tàng khí, Can tàngHuyết, Tỳ tạng Nhục, Thận tàng chí... Để gây thành hình ấy. Chỉ khí thông vớinhau, trong liền với cốt tủy, rồi sau mới thành được thân hình. Cái đường lốicủa năm Tàng, đều ra từ kinh toại, để l ưu hành khí huyết. Nếu khí huyết khôngđiều hòa, trăm bệnh sẽ biến hóa sinh ra. Vậy về phương pháp điều trị, cần phảichú trọng về kinh toại [6].Thần, hữu dư và bất túc, thời thế nào? [7]Thần hữu dư thời cười không ngớt, bất túc thời bi “th ương, buồn” (1) [8].Bổ, tả như thế nào? [9]Hữu dư thời tả bỏ huyết ở tiểu lạc, cho xuất huyết nhưng đừng thích sâu, e sẽtrúng vào Đại kinh. Như thế, thần khí sẽ quân bình. Thần bất túc, thời trông cáihư lạc, án vào huyệt để cho khí đến, rồi thích vào lạc cho huyết được thông lợi.Đừng để cho xuất huyết, đừng để cho tiết khí, cốt l àm cho thông hơi kinhmạch. Như thế, thần khí sẽ quân bình [10].“Thích vi” như thế nào? (tức thích lúc sơ cảm)... [11]Trước hãy án ma vào huyệt đừng rời tay, rồi sẽ dùng châm, nhưng đừng mạch,khiến cho tà khí dịch tới chỗ bất túc, thần khí sẽ hồi phục (1) [12].Khí, hữu dư, bất túc như thế nào? [13]Khi hữu dư thời suyễn, khái và thượng khí, bất túc thời khi thở và thiếu khí[14].Huyết khí chưa dồn, năm tàng an định, bì phu hơi mắc bệnh gọi là “bạch khíhội tiết” [15].Bổ, tả như thế nào? [16]Khí hữu dư thời tả ở Kinh toại, đừng làm thương đến Kinh, đừng làm cho xuấthuyết, đừng làm cho tiết khí. Bất túc thời bổ ở Kinh toại, đừng để cho xuất khí(tức là tiết mất khí của Kinh toại) [17].“Thích vi” như thế nào? [18]Aùn ma đừng rời tay, cầm châm, trông kỹ để địn h nóâng sâu. Thích vừa đúng,kinh khí sẽ hồi phục, tà khí khỏi tán loạn; do đó, tà khí tiết cả ra bì mao tấu lý,lại được quay trở về phu biểu, mà bệnh sẽ khỏi [19].Huyết, hữu dư, bất túc, như thế nào? [20]Hữu dư thời nóä; bất túc thời khủng. Huyết khí chửa dồn, năm Tàng an định;Tôn lạc nước ràn (nước tân dịch), thời Kinh có l ưu huyết [21].Bổ, tả như thế?Huyết hữu dư thời tả ở thịnh kinh, để xuất huyết. Nếu bất túc, thời trông nh ư ởhư kinh, để châm trong mạch, ngâm lâu để trông; nếu mạch nhanh quá, th ờixuất châm, đừng để cho huyết ra (1) [22].Thích “lưu huyết” như thế nào? [23]Trông ở huyết lạc, thích cho xuất huyết; đừng để cho ác huyết đ ược lọt vàoKinh, để gây nên bệnh [24].Hình, hữu dư, bất túc như thế nào? [25]Hình hữu dư thời phúc trướng, tiểu thủy không lợi; bất túc thời tứ chi không cửđộng được. Huyết khí chưa dồn, năm Tàng an định, cơ nhục nhu động (cồn lên,như sâu bò trong thịt), gọi là vi phong [26].Bổ tả như thế nào? [27]Hình hữu dư thời tả ở Dương kinh; bất túc thời bổ ở Dương lạc (1) [28].“Thích vi” như thế nào? [29]Thích ở khoảng phận nhục, đừng để trúng kinh, đừng l àm thương Lạc. Vệ khíhồi phục được, tà khí sẽ bị tan đi [30].Chí, hữu dư, bất túc như thế nào? [31]Chí hữu dư thời phúc trướng, xôn tiết, bất túc thời Quyết (1) [32].Huyết khí chưa dồn, năm tàng an định, cốt tiết có động (vì bị phong phạm vào,nên động) [33].Bổ, tả như thế nào? [34]Chí hữu dư thời tả bổ huyết ở huyệt Nhiên cân (tức là Nhiên cốc, và Vinhhuyệt thuộc Túc thiếu âm) bấc túc thời bổ Huyệt l ưu (túc kinh huyệt của túcthiếu âm). Phục lưu [35].Thích từ lúc huyết khí chửa dồn nh ư thế nào? [36]Thích ngay ở chỗ “động” tại cốt tiết, nh ưng đừng để trúng kinh, tà sẽ hư suyngay [37].Hoàng Đế hỏi:Tôi đã được nghe cái hình về hư thực rồi, vậy xin cho biết vì đâu mà sinh ra?[38]Kỳ Bá thưa:Huyết khí đã dồn, âm dương cùng xung đột nhau, khí loạn ở Vệ, huyết nghịchở kinh, huyệt khí ở lìa sẽ sinh ra một thực một hư (1) [39].Kinh văn: Huyết ở vào Aâm, khí dồn vào Dương, nên phát thành kinh cu ồng[40].Huyết dồn lên trên, khí dồn xuống dưới, sẽ thành chứng Tâm phiền, uất, haynóä. Huyết dồn xuống dưới, khí dồn lên trên, tinh thần sẽ loạn mà hay quên[42].Huyết dồn vào Aâm, khí dồn vào Dương, thời như thế! Còn huyết khí lìa nhauthời thế nào là thực, thế nào là hư? [43]Huyết khí là một đầu thính “hỷ ôn mà ố hàn”. Hàn thời ngừng trệ mà khônglưu thông, ôn thời sẽ tiêu tan mà lưu thông. Vậy nên nếu khí dồn vào, sẽ thànhhuyết hư, huyết dồn vào, sẽ thành k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 195 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 185 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 172 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0