Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên thứ năm mươi: THÍCH YÊU LUẬN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên thứ năm mươi: thích yêu luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên thứ năm mươi: THÍCH YÊU LUẬN Thiên thứ năm mươi: THÍCH YÊU LUẬNHoàng Đế hỏi:Xin cho biết phần cốt yếu của phép thích [1].Kỳ Bá thưa rằng:Bệnh có phù trầm, thích có nóâng sâu. Phải cho đúng nhẽ, đừng có trái đạo.Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự đừng có trái đạo. Thái quá thờinóäi thương. Bất cập thời gây sự nghẽn tắc ở ngoài, tà khí sẽ do đó mà lấntheo. Sâu nóâng không đúng, lại gây vạ lớn. Bên trong phạm vào 5 Tàng, rồisau sinh bệnh lớn [2].Cho nên nói: Có thứ bệnh ở hào mao (trong lòng), tấu lý, có thứ bệnh ở bìphu, có thứ bệnh ở cơ nhục, có thứ bệnh ở mạch có thứ bệnh ở Cân, có thứbệnh ở cốt, có thứ bệnh ở Tủy [3].Thích ở bì đừng làm thương đến nhục. Nếu thương đến nhục thời bên trong sẽđộng vào Tý. Động vào Tý thời qua bảy m ươi hai ngày, về bốn tháng cuốimùa, sẽ sinh ra bệnh phúc trướng, phiền, không muốn ăn (1) [4].Thích ở nhục đừng làm thương đến mạch. Nếu thương đến mạch thời trong sẽđộng vào Tâm. Động vào Tâm thời mùa Hạ phát bệnh Tâm thống [5].Thích ở mạch đừng làm thương đến Cân. Nếu thương đến Cân thời bên trongsẽ động vào Can. Động vào Can thời mùa Xuân sẽ phát bệnh nhiệt, v à gân lỏng[6].Thích ở cân đừng làm thương đến cốt. Nếu thương đến Cốt, thời bên trong sẽđộng đến Thận. Động đến Thận thời m ùa Đông sẽ sinh bệnh trướng và yêuthống [7].Thích ở cốt đừng làm thương đến tủy. Nếu thương đến Tủy thời tiêu thước vàđau nhức trong ống chân... Thân thể cũng rã rời mỏi mệt [8]. Thiên năm mươi mốt: THÍCH TỄHoàng Đế hỏi:Xin cho biết rõ sự nhất định của phép thích nên nóâng, nên sâu thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Thích ở cốt, đừng làm thương đến Cân, thích ở Cân đừng làm thương đến nhục,thích ở nhục, đừng làm thương đến mạch, thích ở mạch đừng làm thương đến bì,Thích ở bì, đừng làm thương đến nhục, thích ở nhục đừng làm thương đến Cân,thích ở Cân đừng làm thương đến Cốt (1) [2].Xin cho biết rõ [3]Thích ở cốt đừng làm thương đến Cân...là nói nếu chậm vừa đến nhục đã thôingay. mà chưa vào đến Cân “Thích ở nhục đừng làm thương đến mạch” là nói nếuchậm vừa đếm mạch đã thôi, mà chưa vào đến nhục. “Thích ở mạch đừng làmthương đến bì” là nói: nếu châm vừa đến bì đã thôi, mà chưa vào đến mạch [4].Như nói: ‘thích ở bì đừng làm thương đến nhục, là bệnh ở trong bì, châm cũng chỉđể vào đến trong bì, đừng phạm vào đến nhục. Nói: “thích ở nhục đừng làm thươngđến Cân... là vì hễ quá nhục thời sẽ tới cân ngay. Nói thích ở cân đừng làm thươngđến cốt...” là vì hễ quá cân thời sẽ tới cốt ngay. Đó tức là trái.(Đoạn trên này nói về phép thích, cốt ở chừng mực không nên bất cập hoặc tháiquá) [5].Mạch đạt mà huyết ít, là do mạch có phong khí, nước uống vào ít, huyết không cósự trợ ích [6].Phàm thực, là do ở khí hút vào, hư là do ở khí tiết ra. Khí thực là nhiệt, khí hư làhàn [7].Nếu dùng châm để tả thực, thời tay tả làm rộng ở huyệt vừa châm ra. Nếu dùngchâm để bổ hư, thời tay tả làm vít ở huyệt vừa châm lại (1) [8].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên thứ năm mươi: THÍCH YÊU LUẬN Thiên thứ năm mươi: THÍCH YÊU LUẬNHoàng Đế hỏi:Xin cho biết phần cốt yếu của phép thích [1].Kỳ Bá thưa rằng:Bệnh có phù trầm, thích có nóâng sâu. Phải cho đúng nhẽ, đừng có trái đạo.Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự đừng có trái đạo. Thái quá thờinóäi thương. Bất cập thời gây sự nghẽn tắc ở ngoài, tà khí sẽ do đó mà lấntheo. Sâu nóâng không đúng, lại gây vạ lớn. Bên trong phạm vào 5 Tàng, rồisau sinh bệnh lớn [2].Cho nên nói: Có thứ bệnh ở hào mao (trong lòng), tấu lý, có thứ bệnh ở bìphu, có thứ bệnh ở cơ nhục, có thứ bệnh ở mạch có thứ bệnh ở Cân, có thứbệnh ở cốt, có thứ bệnh ở Tủy [3].Thích ở bì đừng làm thương đến nhục. Nếu thương đến nhục thời bên trong sẽđộng vào Tý. Động vào Tý thời qua bảy m ươi hai ngày, về bốn tháng cuốimùa, sẽ sinh ra bệnh phúc trướng, phiền, không muốn ăn (1) [4].Thích ở nhục đừng làm thương đến mạch. Nếu thương đến mạch thời trong sẽđộng vào Tâm. Động vào Tâm thời mùa Hạ phát bệnh Tâm thống [5].Thích ở mạch đừng làm thương đến Cân. Nếu thương đến Cân thời bên trongsẽ động vào Can. Động vào Can thời mùa Xuân sẽ phát bệnh nhiệt, v à gân lỏng[6].Thích ở cân đừng làm thương đến cốt. Nếu thương đến Cốt, thời bên trong sẽđộng đến Thận. Động đến Thận thời m ùa Đông sẽ sinh bệnh trướng và yêuthống [7].Thích ở cốt đừng làm thương đến tủy. Nếu thương đến Tủy thời tiêu thước vàđau nhức trong ống chân... Thân thể cũng rã rời mỏi mệt [8]. Thiên năm mươi mốt: THÍCH TỄHoàng Đế hỏi:Xin cho biết rõ sự nhất định của phép thích nên nóâng, nên sâu thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Thích ở cốt, đừng làm thương đến Cân, thích ở Cân đừng làm thương đến nhục,thích ở nhục, đừng làm thương đến mạch, thích ở mạch đừng làm thương đến bì,Thích ở bì, đừng làm thương đến nhục, thích ở nhục đừng làm thương đến Cân,thích ở Cân đừng làm thương đến Cốt (1) [2].Xin cho biết rõ [3]Thích ở cốt đừng làm thương đến Cân...là nói nếu chậm vừa đến nhục đã thôingay. mà chưa vào đến Cân “Thích ở nhục đừng làm thương đến mạch” là nói nếuchậm vừa đếm mạch đã thôi, mà chưa vào đến nhục. “Thích ở mạch đừng làmthương đến bì” là nói: nếu châm vừa đến bì đã thôi, mà chưa vào đến mạch [4].Như nói: ‘thích ở bì đừng làm thương đến nhục, là bệnh ở trong bì, châm cũng chỉđể vào đến trong bì, đừng phạm vào đến nhục. Nói: “thích ở nhục đừng làm thươngđến Cân... là vì hễ quá nhục thời sẽ tới cân ngay. Nói thích ở cân đừng làm thươngđến cốt...” là vì hễ quá cân thời sẽ tới cốt ngay. Đó tức là trái.(Đoạn trên này nói về phép thích, cốt ở chừng mực không nên bất cập hoặc tháiquá) [5].Mạch đạt mà huyết ít, là do mạch có phong khí, nước uống vào ít, huyết không cósự trợ ích [6].Phàm thực, là do ở khí hút vào, hư là do ở khí tiết ra. Khí thực là nhiệt, khí hư làhàn [7].Nếu dùng châm để tả thực, thời tay tả làm rộng ở huyệt vừa châm ra. Nếu dùngchâm để bổ hư, thời tay tả làm vít ở huyệt vừa châm lại (1) [8].
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
38 trang 169 0 0