Y học cổ truyền LINH KHU Part 1
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Y học cổ truyền LINH KHU Part 1THIÊN 1: CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN Hoàng đế hỏi Kỳ Bá: “Ta xem vạn dân như con, ta nuôi dưỡng trăm họ, thu tô thuế của họ. Ta chỉ buồn là nuôi họ không đủ để rồi họ bị bệnh tật [1]. Ta không muốn để cho họ bị uống phải độc dược, cũng không muốn dùng đá để biếm[2]. Ta muốn dùng loại kim vi châm để thông kinh mạch cho họ, điều hòa khí huyết cho họ, làm thế nào để cho khí huyết vận hành theo nghịch hay thuận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền LINH KHU Part 1Y học cổ truyền LINH KHU Part 1 THIÊN 1: CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN Hoàng đế hỏi Kỳ Bá: “Ta xem vạn dân như con, ta nuôi dưỡng trăm họ, thu tô thuếcủa họ. Ta chỉ buồn là nuôi họ không đủ để rồi họ bị bệnh tật [1]. Ta không muốn đểcho họ bị uống phải độc dược, cũng không muốn dùng đá để b iếm[2]. Ta muốn dùngloại kim vi châm để thông kinh mạch cho họ, điều hòa khí huyết cho họ, làm thế nào đểcho khí huyết vận hành theo nghịch hay thuận đều có chỗ hội nhau [3] . (Những ướcmuốn trên) phải có cách nào có thể truyền lại cho hậu thế [4]. Muốn truyền được ắt phảicó những phương pháp rõ ràng, ắt phải đạt được kết quả cuối cùng mà không bị hủydiệt, tuy dùng lâu đời mà vẫn không bị tuyệt, dễ làm, khó quên, đáng làm khuôn mẫu cócương kỷ, tách riêng bằng những phạm vi, chương trình, phân biệt b iểu và lý, có thỉ cóchung [5]. Biết được một cách cụ thể bệnh nào châm kim nào [6]. Vậy trước hết phảiviết ra quyển sách CHÂM KINH. Ta mong được nghe thầy trình bày rõ ràng hơn” [7]. Kỳ Bá đáp : “Thần xin được theo thứ tự mà trình bày rộng ra, làm sao ch o vấn đề cócương, có kỷ, bắt đầu ở Nhất và chấm dứt ở Cửu [8]. Trước hết, Thần xin nói về(Châm) Đạo [9]. Việc quan trọng trong khi sử dụng tiểu châm là dễ trình bày nhưng rấtkhó thực hành [10]. Phương pháp vụng về là chỉ lo giữ về mặt hình thái (của bện h),phương pháp khéo léo là phải lo lưu ý đến thần khí [11]. Thần ư ! Thần và khách đềugặp nhau ở cửa của các kinh. chưa thấy được bệnh ở đâu, làm sao biết được nguyêngốc của bệnh? [12]. Sự vi diệu của phép châm là ở chỗ nhanh hay chậm [13]. Phươngpháp vụng về là chỉ lo giữ lấy tứ chi, phương pháp khéo léo là lo giữ cơ [14]. Khi nóiđến cái động của cơ là ý nói người châm không được rời sự chú ý của mình đối vớihuyệt khí [15]. Cơ của huyệt khí vận hành một cách thanh tĩnh, cho nên chúng ta phải chú ý mộ tcách tinh vi [16]. Không nên đón gặp khi nó đến, không nên rượt theo khi nó ra đi [17].Người biết được con đường vận hành của cơ thì không để sai sót dù là việc nhỏ bằngmột sợi tóc [18]. Người không biết con đường vận hành của cơ thì dù có đánh vào nó,nó cũng không phát ra vậy [19]. Biết được con đường vãng lai của khí thì sẽ biết đượclúc nào có thể thủ huyệt để châm [20]. Thực là tối tăm thay không những kẻ không biếtđược (sự vi diệu của cơ)! [21]. Thực là khéo léo thay người nào hiểu rõ châm ý đó [ 22].Khí vãng gọi là nghịch, khí lai gọi là thuận [23]. Biết được sự thuận hay nghịch thì sẽthực hành việc châm bằng con đường chính đạo, không còn thắc mắc gì nữa! [24]. Khí nghịch mà chúng ta dùng phép đoạt, làm sao tránh khỏi sẽ gây cho khí bị hưthêm? [25]. (Khi khí đã ra đi) mà ta rượt theo để thêm cho nó, làm sao tránh khỏi gâycho khí bị thực thêm? [26]. Phép châm theo đúng “nghênh, tùy”, lấy ý để điều hòa nó[27]. Được vậy thì đạo của phép châm mới tròn vẹn vậy” [28]. Phàm khi dụng châm: hưthì áp dụng phép châm thực, mãn thì áp dụng phép châm tiết [29]. Khi tà khí bị tích tànglâu ngày thì phải trừ đi, khi tà khí thắng thì phải áp dụng phép châm hư [30]. Thiên “ĐạiYếu” nói rằng: Châm theo phép “chậm rồi nhanh” gọi là châm thực [31]. Châm theophép “nhanh rồi chậm” gọi là châm hư [32]. Khi nói đến “thực và hư” là muốn nói đến một cái gì như “có”, như “không có” [33].Khi nói đến “xét sau và trước” là muốn nói đến một cái gì như “còn” như “mất” [34]. Khinói đến “hư và thực” là muốn nói đến một cái gì như “được”, như “mất” [35]. Việc trị hưvà thực rất quan trọng, dùng phép „Cửu châm‟ là hay nhất, nhưng phải đợi đúng thờithích hợp cho việc bổ hoặc tả để mà châm [36]. Khi dùng phép tả, tức là dùng phép “nghênh chi”, “nghênh chi” có nghĩa là bắt buộckim phải được nắm cho chắc, và bên trong phải thật bén nhọn [37]. Đợi lúc khí đến thìphải rút kim thật nhanh và án phải thật chậm, nhờ đó có thể mở được con đườngdương đạo giúp cho tà khí tiết ra ngoài [38]. Khi rút kim ra (trong phép tả) mà án huyệt,như vậy sẽ làm cho tà khí bị đẩy trở vào và chất chứa bên trong, huyết sẽ không tánđược, khí sẽ không xuất được [39]. Khi dùng phép bổ, tức là dùng phép “tùy chi” [40]. “Tùy chi” có nghĩa là phải làm saocho người bệnh ít bị kích thích, giống như không có ch uyện gì xẩy ra, giống như đangchâm, đang dừng (tiến hành thật chậm), giống như con muỗi đang đậu lên, giống nhưđang giữ lại, đang lấy về [41]. Khi rút kim ra phải thật nhanh như dây đàn bị đứt, vừalàm công việc bên tả, lại lo việc bên hữu, như vậy khí sẽ bị dừng lại, cửa ngoài bị đã bịbế thì khí bên trong mới thực [42]. Điều quan trọng là không làm cho huyết bị lưu giữ(bên trong) [43]. Nếu huyết bị lưu giữ, phải châm xuất cho thật nhanh [44]. Đạo giữ kim phải giữ cho vững mới thật quý, ngay thẳng như n gón tay châm thẳngxuống, không nên nghiêng tả hoặc nghiêng hữu [45]. (Phép giữ) thần khí (phải tinh vi)chính xác như sợi lông mùa thu, phải theo dõi kỹ lưỡng tình trạng bệnh của bệnh nhân[46]. Xét kỹ, xem kỹ huyết mạch, khi châm vào sẽ không còn lo lắng [47]. Trong lúc vừachâm xong, việc theo dõi thần khí là quan trọng nhất, sau đó là để ý đến vệ khí (tạibiểu) và tỳ khí (tại tạng phủ) [48]. Nếu thần khí còn, chưa mất thì mới có thể đoán đượcbệnh sống hay chết [49]. Huyết mạch liên lạc chiều ngang với các kinh du, phải nhìn rõmột cách sáng suốt, phải trừ bỏ nó một cách vững vàng [50]. Tên gọi của 9 loại kim châm, mỗi loại đều có hình dáng khác nhau [51]. Một gọi làSàm châm, dài 1 thốn 6 phân; Hai gọi là Viên châm, dài 1 thốn 6 phân; Ba gọi là Đềchâm, dài 3 thốn rưỡi; Bốn gọi là Phong châm, dài 1 thốn 6 phân; Năm gọi là Phi châm,dài 4 thốn, rộng 2 phân rưỡi; Sáu gọi là Viên lợi châm, dài 1 thốn 6 phân; Bảy gọi làHào châm, dài 3 thốn 6 phân; Tám gọi là Trường châm, dài 7 thốn; Chín gọi là Đạichâm, dài 4 thốn [52]. Sàm châm đầu to mũi nhọn, dùng làm tiết tả dương khí [53]. Viên châm mũi hình nhưquả trứng, dùng như để xoa chùi trong khoảng phận nhục, không để cho thương tổnphần cơ nhục, dùng để châm cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền LINH KHU Part 1Y học cổ truyền LINH KHU Part 1 THIÊN 1: CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN Hoàng đế hỏi Kỳ Bá: “Ta xem vạn dân như con, ta nuôi dưỡng trăm họ, thu tô thuếcủa họ. Ta chỉ buồn là nuôi họ không đủ để rồi họ bị bệnh tật [1]. Ta không muốn đểcho họ bị uống phải độc dược, cũng không muốn dùng đá để b iếm[2]. Ta muốn dùngloại kim vi châm để thông kinh mạch cho họ, điều hòa khí huyết cho họ, làm thế nào đểcho khí huyết vận hành theo nghịch hay thuận đều có chỗ hội nhau [3] . (Những ướcmuốn trên) phải có cách nào có thể truyền lại cho hậu thế [4]. Muốn truyền được ắt phảicó những phương pháp rõ ràng, ắt phải đạt được kết quả cuối cùng mà không bị hủydiệt, tuy dùng lâu đời mà vẫn không bị tuyệt, dễ làm, khó quên, đáng làm khuôn mẫu cócương kỷ, tách riêng bằng những phạm vi, chương trình, phân biệt b iểu và lý, có thỉ cóchung [5]. Biết được một cách cụ thể bệnh nào châm kim nào [6]. Vậy trước hết phảiviết ra quyển sách CHÂM KINH. Ta mong được nghe thầy trình bày rõ ràng hơn” [7]. Kỳ Bá đáp : “Thần xin được theo thứ tự mà trình bày rộng ra, làm sao ch o vấn đề cócương, có kỷ, bắt đầu ở Nhất và chấm dứt ở Cửu [8]. Trước hết, Thần xin nói về(Châm) Đạo [9]. Việc quan trọng trong khi sử dụng tiểu châm là dễ trình bày nhưng rấtkhó thực hành [10]. Phương pháp vụng về là chỉ lo giữ về mặt hình thái (của bện h),phương pháp khéo léo là phải lo lưu ý đến thần khí [11]. Thần ư ! Thần và khách đềugặp nhau ở cửa của các kinh. chưa thấy được bệnh ở đâu, làm sao biết được nguyêngốc của bệnh? [12]. Sự vi diệu của phép châm là ở chỗ nhanh hay chậm [13]. Phươngpháp vụng về là chỉ lo giữ lấy tứ chi, phương pháp khéo léo là lo giữ cơ [14]. Khi nóiđến cái động của cơ là ý nói người châm không được rời sự chú ý của mình đối vớihuyệt khí [15]. Cơ của huyệt khí vận hành một cách thanh tĩnh, cho nên chúng ta phải chú ý mộ tcách tinh vi [16]. Không nên đón gặp khi nó đến, không nên rượt theo khi nó ra đi [17].Người biết được con đường vận hành của cơ thì không để sai sót dù là việc nhỏ bằngmột sợi tóc [18]. Người không biết con đường vận hành của cơ thì dù có đánh vào nó,nó cũng không phát ra vậy [19]. Biết được con đường vãng lai của khí thì sẽ biết đượclúc nào có thể thủ huyệt để châm [20]. Thực là tối tăm thay không những kẻ không biếtđược (sự vi diệu của cơ)! [21]. Thực là khéo léo thay người nào hiểu rõ châm ý đó [ 22].Khí vãng gọi là nghịch, khí lai gọi là thuận [23]. Biết được sự thuận hay nghịch thì sẽthực hành việc châm bằng con đường chính đạo, không còn thắc mắc gì nữa! [24]. Khí nghịch mà chúng ta dùng phép đoạt, làm sao tránh khỏi sẽ gây cho khí bị hưthêm? [25]. (Khi khí đã ra đi) mà ta rượt theo để thêm cho nó, làm sao tránh khỏi gâycho khí bị thực thêm? [26]. Phép châm theo đúng “nghênh, tùy”, lấy ý để điều hòa nó[27]. Được vậy thì đạo của phép châm mới tròn vẹn vậy” [28]. Phàm khi dụng châm: hưthì áp dụng phép châm thực, mãn thì áp dụng phép châm tiết [29]. Khi tà khí bị tích tànglâu ngày thì phải trừ đi, khi tà khí thắng thì phải áp dụng phép châm hư [30]. Thiên “ĐạiYếu” nói rằng: Châm theo phép “chậm rồi nhanh” gọi là châm thực [31]. Châm theophép “nhanh rồi chậm” gọi là châm hư [32]. Khi nói đến “thực và hư” là muốn nói đến một cái gì như “có”, như “không có” [33].Khi nói đến “xét sau và trước” là muốn nói đến một cái gì như “còn” như “mất” [34]. Khinói đến “hư và thực” là muốn nói đến một cái gì như “được”, như “mất” [35]. Việc trị hưvà thực rất quan trọng, dùng phép „Cửu châm‟ là hay nhất, nhưng phải đợi đúng thờithích hợp cho việc bổ hoặc tả để mà châm [36]. Khi dùng phép tả, tức là dùng phép “nghênh chi”, “nghênh chi” có nghĩa là bắt buộckim phải được nắm cho chắc, và bên trong phải thật bén nhọn [37]. Đợi lúc khí đến thìphải rút kim thật nhanh và án phải thật chậm, nhờ đó có thể mở được con đườngdương đạo giúp cho tà khí tiết ra ngoài [38]. Khi rút kim ra (trong phép tả) mà án huyệt,như vậy sẽ làm cho tà khí bị đẩy trở vào và chất chứa bên trong, huyết sẽ không tánđược, khí sẽ không xuất được [39]. Khi dùng phép bổ, tức là dùng phép “tùy chi” [40]. “Tùy chi” có nghĩa là phải làm saocho người bệnh ít bị kích thích, giống như không có ch uyện gì xẩy ra, giống như đangchâm, đang dừng (tiến hành thật chậm), giống như con muỗi đang đậu lên, giống nhưđang giữ lại, đang lấy về [41]. Khi rút kim ra phải thật nhanh như dây đàn bị đứt, vừalàm công việc bên tả, lại lo việc bên hữu, như vậy khí sẽ bị dừng lại, cửa ngoài bị đã bịbế thì khí bên trong mới thực [42]. Điều quan trọng là không làm cho huyết bị lưu giữ(bên trong) [43]. Nếu huyết bị lưu giữ, phải châm xuất cho thật nhanh [44]. Đạo giữ kim phải giữ cho vững mới thật quý, ngay thẳng như n gón tay châm thẳngxuống, không nên nghiêng tả hoặc nghiêng hữu [45]. (Phép giữ) thần khí (phải tinh vi)chính xác như sợi lông mùa thu, phải theo dõi kỹ lưỡng tình trạng bệnh của bệnh nhân[46]. Xét kỹ, xem kỹ huyết mạch, khi châm vào sẽ không còn lo lắng [47]. Trong lúc vừachâm xong, việc theo dõi thần khí là quan trọng nhất, sau đó là để ý đến vệ khí (tạibiểu) và tỳ khí (tại tạng phủ) [48]. Nếu thần khí còn, chưa mất thì mới có thể đoán đượcbệnh sống hay chết [49]. Huyết mạch liên lạc chiều ngang với các kinh du, phải nhìn rõmột cách sáng suốt, phải trừ bỏ nó một cách vững vàng [50]. Tên gọi của 9 loại kim châm, mỗi loại đều có hình dáng khác nhau [51]. Một gọi làSàm châm, dài 1 thốn 6 phân; Hai gọi là Viên châm, dài 1 thốn 6 phân; Ba gọi là Đềchâm, dài 3 thốn rưỡi; Bốn gọi là Phong châm, dài 1 thốn 6 phân; Năm gọi là Phi châm,dài 4 thốn, rộng 2 phân rưỡi; Sáu gọi là Viên lợi châm, dài 1 thốn 6 phân; Bảy gọi làHào châm, dài 3 thốn 6 phân; Tám gọi là Trường châm, dài 7 thốn; Chín gọi là Đạichâm, dài 4 thốn [52]. Sàm châm đầu to mũi nhọn, dùng làm tiết tả dương khí [53]. Viên châm mũi hình nhưquả trứng, dùng như để xoa chùi trong khoảng phận nhục, không để cho thương tổnphần cơ nhục, dùng để châm cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kien thuc y hoc tai lieu y hoc y hoc co truyen giao duc y hoc y hoc Nam KinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0