Y học cổ truyền LINH KHU Part 3
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Y học cổ truyền LINH KHU Part 3THIÊN 5: CĂN KẾT Kỳ Bá nói: “Thiên địa cùng cảm nhau, khí lạnh ấm cũng thay đổi nhau [1]. Đạo (vận hành) của Âm Dương lúc nào ít, lúc nào nhiều ? [2] . Đạo của Âm thuộc số “chẵn”, đạo của Dương thuộc số “lẻ” [3]. Khí mở đóng vào mùa xuân, hạ thì Âm khí “ít” và Dương khí “nhiều” [4]. Khí Âm Dương (trong việc mở đóng) không “điều hòa”, vậy nên bổ như thế nào ? Tả như thế nào ? [5] Khi mở đóng vào mùa thu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền LINH KHU Part 3Y học cổ truyền LINH KHU Part 3 THIÊN 5: CĂN KẾT Kỳ Bá nói: “Thiên địa cùng cảm nhau, khí lạnh ấm cũng thay đổi nhau [1]. Đạo (vậnhành) của Âm Dương lúc nào ít, lúc nào nhiều ? [2] . Đạo của Âm thuộc số “chẵn”, đạocủa Dương thuộc số “lẻ” [3]. Khí mở đóng vào mùa xuân, hạ thì Âm khí “ít” và Dươngkhí “nhiều” [4]. Khí Âm Dương (trong việc mở đóng) khôn g “điều hòa”, vậy nên bổ nhưthế nào ? Tả như thế nào ? [5] Khi mở đóng vào mùa thu đông thì Dương khí “ít” và Âm khí “nhiều”, Âm khí thịnh vàDương khí suy, cho nên thân cây, lá bị khô héo, thì vũ “mưa” khí và thấp khí quayxuống dưới, (như vậy) Âm Dương có chỗ thay đổi nhau, chúng ta nên tả như thế nào ?Và bổ như thế nào ?[6] Tà khí bất chính thường cảm ở kinh này rồi chuyển sang chỗ khác, không biết baonhiêu cách [7]. Nếu chúng ta không biết (những huyệt) căn và kết thì khi những cánhcửa và những chốt cửa của ngũ tạng, lục phủ bị gãy, bị sụp, do đó sự mở đóng khôngcòn (chính xác) khiến cho (chân khí) bị thoát, khí Âm Dương bị mất lớn, không thể nàolấy lại (đầy đủ) được nữa.[8] Sự “huyền (diệu)” của cửu châm quan trọng ở “Chung thỉ”,cho nên, nếu chúng ta biết được lẽ “Chung thỉ” thì chỉ cần một lời nói là diễn tả đầy đủ,còn nếu chúng ta không biết lẽ “Chung thỉ” thì “châm đạo” bị tuyệt hẳn [9]. Kinh (Túc) Thái dương lấy căn ở huyệt Chí Âm và lấy kết ở huyệt Mệnh Môn [10].Huyệt Mệnh Môn ở đây chính là đôi mắt vậy [11]. Kinh (Túc) dương minh lấy căn ở huyệt Lệ Đoài, và lấy kết ở huyệt Tảng Đại [12].Huyệt Tảng Đại nằm ở chỗ kiềm thúc bởi vành tai [13]. Kinh (túc) Thiếu dương lấy căn ở huyệt Khiếu Âm, lấy kết ở huyệt Song Lung [14].Huyệt Song lung nằm ở giữa tai [15]. Kinh (Túc) Thái dương đóng vai trò “khai: mở cửa”, kinh (Túc) Dương minh đóng vaitrò “hạp: đóng cửa”, kinh (Túc) Thiếu dương đóng vai trò “khu: chốt cửa” [16]. Cho nên,khi nào “cửa bị gãy” thì bên trong cơ nhục bị nhiễu loạn và bạo bệnh sẽ dậy lên [17].Cho nên khi bạo bệnh nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Thái dương, và nên dựa vào tìnhtrạng hữu dư hay bất túc [18]. Chữ “độc” có nghĩa là phần da thịt bị teo mềm và yếu ớt[19]. Khi nào “cửa đóng bị gãy” thì khí không còn chỗ để ngừng nghỉ và c hứng nuy tậtkhởi lên [20]. Vì thế, khi nào bị chứng nuy tật lên nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Dươngminh, và nên dựa vào tình trạng hữu dư hay bất túc [21]. Câu “không còn có chỗ đểngừng nghỉ” có nghĩa là chân khí bị ngăn lại nhường chỗ cho tà khí ở [22]. K hi nào“chốt cửa bị gãy” tức phần cốt bị dao động, không đứng vững trên mặt đất [23]. Chonên nếu bị chứng “cốt dao” nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Thiếu dương và nên dựa vàotình trạng hữu dư hay bất túc [24]. Chữ “cốt dao” có nghĩa là cốt tiết bị giãn ra màkhông co (thu) lại được [25]. Cốt dao nói về sự dao động [26]. (Việc chữa trị này) nênxem xét một cách nghiêm túc cái “gốc” của nó (thuộc khai, thuộc hạp hoặc thuộc khu)[27]. Kinh (Túc) Thái âm lấy căn ở huyệt Ẩn Bạch và lấy kết ở huyệt Đại (Thái) Thương[28]. Kinh Thiếu âm lấy căn ở huyệt Dũng Tuyền và lấy kết ở huyệt Liêm Tuyền [29].Kinh (Túc) Quyết âm lấy căn ở huyệt Đại Đôn và lấy kết ở huyệt Ngọc Anh và lạc ởChiên Trung [30]. Kinh (Túc) Thái âm đóng vai trò “khai: mở cửa”, kinh “Túc” Quyết âmđóng vai trò “hạp: đóng cửa”, kinh (Túc) Thiếu âm đóng vai trò “khu: chốt cửa” [31]. Vìthế, khi “cánh cửa mở” bị gãy thì kho lúa không biết vận chuyển theo con đường nào,gây thành bệnh “cách động” [32]. Khi nào bị bệnh “cách động” nên thủ huyệt ở kinh(Túc) Thái âm và nên dựa vào tình trạng hữu dư hay bất túc [33]. Vì thế khi “cánh cửamở” bị gãy thì khí sẽ bất túc mà sinh ra bệnh vậy [34]. Khi “cánh cửa đóng” bị gẫy thìtức là khí bị tuyệt mà hay buồn [35]. Nếu hay buồn nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Quyếtâm và nên dựa vào tình trạng hữu dư hay bất túc [36]. Khi “chốt cửa” bị gãy thì mạchcó chỗ bị kết và bất thông [37]. Nếu mạch bất thông nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Thiếuâm và nên dựa vào tình trạng hữu dư hay bất túc [38]. Mạch có chỗ bị kết đều do ở tìnhtrạng bất túc [39]. Kinh Túc Thái dương lấy căn ở huyệt Chí Âm, nó “lưu” vào huyệt Kinh Cốt, “chú” vàohuyệt Côn lôn, “nhập” vào huyệt Thiên trụ và huyệt Phi Dương [40]. Kinh Túc Thiếu dương lấy căn ở huyệt Khiếu Âm, “lưu” vào huyệt Khâu Hư, ù “chú”vào huyệt Dương Phụ, “nhập” vào huyệt Thiên Dung và huyệt Quang Minh [41]. Kinh Túc Dương minh lấy căn ở huyệt Lệ Đoài, “lưu” vào huyệt Xung Dương, “chú”vào huyệt Hạ Lăng, “nhập” vào huyệt Nhân Nghênh và huyệt Phong Long [42]. Kinh Thủ Thái dương lấy căn ở huyệt Thiếu Trạch, “lưu” vào huyệt Dương Cốc, “chú”vào huyệt Thiếu (Tiểu) Hải, “nhập” vào huyệt Thiên Song và huyệt Chí Chính [43]. Kinh Thủ Thiếu dương lấy căn ở huyệt Quan Xung, “lưu” vào huyệt Dương Trì, “chú”vào huyệt Chi Câu, “nhập” vào huyệt Đại (Thiên) Dũ và huyệt Ngoại Quan [44]. Kinh Thủ Dương minh lấy căn ở huyệt Thương Dương, “lưu” vào huyệt Hợp Cốc,“chú” vào huyệt Dương Khê, “nhập” vào huyệt Phù Đột và huyệt Thiên lịch[45]. Đây gọi là những huyệt nên “thủ: chọn” để chữa khí 12 kinh có “thịnh lạc” [46]. Một ngày một đêm (mạch đi) 50 vòng (Doanh) nhằm cung ứng (doanh) tinh khí củangũ tạng [47]. Nếu có tình trạng (sự cung ứng này) không ứng đúng với con số thì gọilà “cuồng sinh” [48]. Khi nói rằng „mạch hành 50 doanh‟ tức là nói rằng ngũ tạng đều được „thọ khí‟ [49].Chúng ta chỉ cần nắm được mạch khẩu để đếm „số chí‟, mạch đến 50 động mà khôngcó một lần „đại‟, đó là ngũ tạng đều được „thọ khí‟ [50]. Mạch đến 40 động thì có một lần„đại‟, đó là có một tạng „không được thọ khí‟[51]. Mạch đến 30 độn g có một lần „đại‟, đólà có 2 tạng „không được thọ khí‟[52]. Mạch đến 20 động có một lần „đại‟, đó là 3 tạng„không được thọ khí‟[53]. Mạch đến 10 động thì có một lần „đại‟, đó là 4 tạng „khôngđược thọ khí‟ [54]. Chưa đầy 10 động thì đã có một „đại‟, đó là cả 5 tạng „không đượcthọ khí‟, như vậy là sắp tới thời kỳ chết rồi [55]. Ý nghĩa trọng yếu của vấn đề này nằmở t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền LINH KHU Part 3Y học cổ truyền LINH KHU Part 3 THIÊN 5: CĂN KẾT Kỳ Bá nói: “Thiên địa cùng cảm nhau, khí lạnh ấm cũng thay đổi nhau [1]. Đạo (vậnhành) của Âm Dương lúc nào ít, lúc nào nhiều ? [2] . Đạo của Âm thuộc số “chẵn”, đạocủa Dương thuộc số “lẻ” [3]. Khí mở đóng vào mùa xuân, hạ thì Âm khí “ít” và Dươngkhí “nhiều” [4]. Khí Âm Dương (trong việc mở đóng) khôn g “điều hòa”, vậy nên bổ nhưthế nào ? Tả như thế nào ? [5] Khi mở đóng vào mùa thu đông thì Dương khí “ít” và Âm khí “nhiều”, Âm khí thịnh vàDương khí suy, cho nên thân cây, lá bị khô héo, thì vũ “mưa” khí và thấp khí quayxuống dưới, (như vậy) Âm Dương có chỗ thay đổi nhau, chúng ta nên tả như thế nào ?Và bổ như thế nào ?[6] Tà khí bất chính thường cảm ở kinh này rồi chuyển sang chỗ khác, không biết baonhiêu cách [7]. Nếu chúng ta không biết (những huyệt) căn và kết thì khi những cánhcửa và những chốt cửa của ngũ tạng, lục phủ bị gãy, bị sụp, do đó sự mở đóng khôngcòn (chính xác) khiến cho (chân khí) bị thoát, khí Âm Dương bị mất lớn, không thể nàolấy lại (đầy đủ) được nữa.[8] Sự “huyền (diệu)” của cửu châm quan trọng ở “Chung thỉ”,cho nên, nếu chúng ta biết được lẽ “Chung thỉ” thì chỉ cần một lời nói là diễn tả đầy đủ,còn nếu chúng ta không biết lẽ “Chung thỉ” thì “châm đạo” bị tuyệt hẳn [9]. Kinh (Túc) Thái dương lấy căn ở huyệt Chí Âm và lấy kết ở huyệt Mệnh Môn [10].Huyệt Mệnh Môn ở đây chính là đôi mắt vậy [11]. Kinh (Túc) dương minh lấy căn ở huyệt Lệ Đoài, và lấy kết ở huyệt Tảng Đại [12].Huyệt Tảng Đại nằm ở chỗ kiềm thúc bởi vành tai [13]. Kinh (túc) Thiếu dương lấy căn ở huyệt Khiếu Âm, lấy kết ở huyệt Song Lung [14].Huyệt Song lung nằm ở giữa tai [15]. Kinh (Túc) Thái dương đóng vai trò “khai: mở cửa”, kinh (Túc) Dương minh đóng vaitrò “hạp: đóng cửa”, kinh (Túc) Thiếu dương đóng vai trò “khu: chốt cửa” [16]. Cho nên,khi nào “cửa bị gãy” thì bên trong cơ nhục bị nhiễu loạn và bạo bệnh sẽ dậy lên [17].Cho nên khi bạo bệnh nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Thái dương, và nên dựa vào tìnhtrạng hữu dư hay bất túc [18]. Chữ “độc” có nghĩa là phần da thịt bị teo mềm và yếu ớt[19]. Khi nào “cửa đóng bị gãy” thì khí không còn chỗ để ngừng nghỉ và c hứng nuy tậtkhởi lên [20]. Vì thế, khi nào bị chứng nuy tật lên nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Dươngminh, và nên dựa vào tình trạng hữu dư hay bất túc [21]. Câu “không còn có chỗ đểngừng nghỉ” có nghĩa là chân khí bị ngăn lại nhường chỗ cho tà khí ở [22]. K hi nào“chốt cửa bị gãy” tức phần cốt bị dao động, không đứng vững trên mặt đất [23]. Chonên nếu bị chứng “cốt dao” nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Thiếu dương và nên dựa vàotình trạng hữu dư hay bất túc [24]. Chữ “cốt dao” có nghĩa là cốt tiết bị giãn ra màkhông co (thu) lại được [25]. Cốt dao nói về sự dao động [26]. (Việc chữa trị này) nênxem xét một cách nghiêm túc cái “gốc” của nó (thuộc khai, thuộc hạp hoặc thuộc khu)[27]. Kinh (Túc) Thái âm lấy căn ở huyệt Ẩn Bạch và lấy kết ở huyệt Đại (Thái) Thương[28]. Kinh Thiếu âm lấy căn ở huyệt Dũng Tuyền và lấy kết ở huyệt Liêm Tuyền [29].Kinh (Túc) Quyết âm lấy căn ở huyệt Đại Đôn và lấy kết ở huyệt Ngọc Anh và lạc ởChiên Trung [30]. Kinh (Túc) Thái âm đóng vai trò “khai: mở cửa”, kinh “Túc” Quyết âmđóng vai trò “hạp: đóng cửa”, kinh (Túc) Thiếu âm đóng vai trò “khu: chốt cửa” [31]. Vìthế, khi “cánh cửa mở” bị gãy thì kho lúa không biết vận chuyển theo con đường nào,gây thành bệnh “cách động” [32]. Khi nào bị bệnh “cách động” nên thủ huyệt ở kinh(Túc) Thái âm và nên dựa vào tình trạng hữu dư hay bất túc [33]. Vì thế khi “cánh cửamở” bị gãy thì khí sẽ bất túc mà sinh ra bệnh vậy [34]. Khi “cánh cửa đóng” bị gẫy thìtức là khí bị tuyệt mà hay buồn [35]. Nếu hay buồn nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Quyếtâm và nên dựa vào tình trạng hữu dư hay bất túc [36]. Khi “chốt cửa” bị gãy thì mạchcó chỗ bị kết và bất thông [37]. Nếu mạch bất thông nên thủ huyệt ở kinh (Túc) Thiếuâm và nên dựa vào tình trạng hữu dư hay bất túc [38]. Mạch có chỗ bị kết đều do ở tìnhtrạng bất túc [39]. Kinh Túc Thái dương lấy căn ở huyệt Chí Âm, nó “lưu” vào huyệt Kinh Cốt, “chú” vàohuyệt Côn lôn, “nhập” vào huyệt Thiên trụ và huyệt Phi Dương [40]. Kinh Túc Thiếu dương lấy căn ở huyệt Khiếu Âm, “lưu” vào huyệt Khâu Hư, ù “chú”vào huyệt Dương Phụ, “nhập” vào huyệt Thiên Dung và huyệt Quang Minh [41]. Kinh Túc Dương minh lấy căn ở huyệt Lệ Đoài, “lưu” vào huyệt Xung Dương, “chú”vào huyệt Hạ Lăng, “nhập” vào huyệt Nhân Nghênh và huyệt Phong Long [42]. Kinh Thủ Thái dương lấy căn ở huyệt Thiếu Trạch, “lưu” vào huyệt Dương Cốc, “chú”vào huyệt Thiếu (Tiểu) Hải, “nhập” vào huyệt Thiên Song và huyệt Chí Chính [43]. Kinh Thủ Thiếu dương lấy căn ở huyệt Quan Xung, “lưu” vào huyệt Dương Trì, “chú”vào huyệt Chi Câu, “nhập” vào huyệt Đại (Thiên) Dũ và huyệt Ngoại Quan [44]. Kinh Thủ Dương minh lấy căn ở huyệt Thương Dương, “lưu” vào huyệt Hợp Cốc,“chú” vào huyệt Dương Khê, “nhập” vào huyệt Phù Đột và huyệt Thiên lịch[45]. Đây gọi là những huyệt nên “thủ: chọn” để chữa khí 12 kinh có “thịnh lạc” [46]. Một ngày một đêm (mạch đi) 50 vòng (Doanh) nhằm cung ứng (doanh) tinh khí củangũ tạng [47]. Nếu có tình trạng (sự cung ứng này) không ứng đúng với con số thì gọilà “cuồng sinh” [48]. Khi nói rằng „mạch hành 50 doanh‟ tức là nói rằng ngũ tạng đều được „thọ khí‟ [49].Chúng ta chỉ cần nắm được mạch khẩu để đếm „số chí‟, mạch đến 50 động mà khôngcó một lần „đại‟, đó là ngũ tạng đều được „thọ khí‟ [50]. Mạch đến 40 động thì có một lần„đại‟, đó là có một tạng „không được thọ khí‟[51]. Mạch đến 30 độn g có một lần „đại‟, đólà có 2 tạng „không được thọ khí‟[52]. Mạch đến 20 động có một lần „đại‟, đó là 3 tạng„không được thọ khí‟[53]. Mạch đến 10 động thì có một lần „đại‟, đó là 4 tạng „khôngđược thọ khí‟ [54]. Chưa đầy 10 động thì đã có một „đại‟, đó là cả 5 tạng „không đượcthọ khí‟, như vậy là sắp tới thời kỳ chết rồi [55]. Ý nghĩa trọng yếu của vấn đề này nằmở t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kien thuc y hoc tai lieu y hoc y hoc co truyen giao duc y hoc y hoc Nam KinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0