Y học cổ truyền LINH KHU Part 6
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.77 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Y học cổ truyền LINH KHU Part 6THIÊN 17: MẠCH ĐỘ Hoàng Đế nói: “Ta mong được nghe về vấn đề mạch độ”[1]. Kỳ Bá đáp : “Lục dương kinh của Thủ đi từ tay đến đầu, dài 5 xích, 5 lần 6 là 3 trượng[2]. Lục âm kinh của Thủ đi từ tay đến giữa ngực dài 3 xích 5 thốn. 3 lần 6 là 1 trượng 8 xích, 5 lần 6 là 3 xích, hợp lại là 2 trượng 1 xích[3]. Lục dương kinh của Túc đi từ chân lên trên đến đầu dài 8 xích, 6 lần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền LINH KHU Part 6Y học cổ truyền LINH KHU Part 6 THIÊN 17: MẠCH ĐỘ Hoàng Đế nói: “Ta mong được nghe về vấn đề mạch độ”[1]. Kỳ Bá đáp : “Lục dương kinh của Thủ đi từ tay đến đầu, dài 5 xích, 5 lần 6 là 3trượng[2]. Lục âm kinh của Thủ đi từ tay đến giữa ngực dài 3 xích 5 thốn. 3 lần 6 là 1 trượng 8xích, 5 lần 6 là 3 xích, hợp lại là 2 trượng 1 xích[3]. Lục dương kinh của Túc đi từ chân lên trên đến đầu dài 8 xích, 6 lần 8 là 4 trượng 8xích[4]. Lục Âm kinh của Túc đi từ chân lên đến giữa ngực dài 6 xích 5 thốn, 6 lần 6 là 3trượng 6 xích, 5 lần 6 là 3 xích, hợp lại là 3 trượng 9 xích[5]. Kiểu mạch đi từ chân lên đến mắt dài 7 xích 5 thốn, 2 lần 7 là 1 trượng 4 xích, 2 lần 5là 1 xích, hợp lại là 1 trượng 5 xích[6]. Đốc mạch, Nhậm mạch mỗi mạch dài 4 xích 5 thốn, 2 lần 4 là 8 xích, 2 lần 5 là 1xích, hợp lại là 9 xích, hợp lại là 9 xích, tất cả hợp lại là 16 trượng 2 xích[7]. Đây là đại kinh toại của khí[8]. Kinh mạch thuộc về lý, phần nhánh và lạc ngang là thuộc về lạc[9]. Biệt của lạc là tôn(lạc, tôn lạc) nếu thịnh thì thành huyết, nên mau mau châm trừ bỏ nó đi[10]. Nếu khíthịnh thì dùng phép châm tả, nếu khí hư thì nên cho uống thuốc để bổ nó[11]. Ngũ tạngthường thông với thất khiếu ở trên[12]. Cho nên Phế khí thông với mũi, nếu Phế lợi thìmũi có thể biết được mùi thối hoặc thơm[13]. Tâm khí thông với lưỡi, nếu Tâm hòa thìlưỡi có thể biết được ngũ vị[14]. Can khí thông với mắt, nếu Can hòa thì mắt có thểphân biệt được ngũ sắc[15]. Tỳ khí thông với miệng, nếu Tỳ hòa thì miệng có thể biếtđược ngũ cốc[16]. Thận khí thông với tai, nếu thận hòa thì thì tai có thể nghe được ngũâm[17]. Ngũ tạng bất hòa thì thất khiếu bất thông, lục phủ bất hòa thì khí sẽ bị giữ lại vàthành chứng ung[18]. Cho nên, nếu tà khí ở tại phủ thì Dương mạch bất hòa, Dương mạch bất hòa thì khíbị giữ lại, khí bị giữ lại thì Dương khí bị thịnh[19]. Nếu Dương khí quá thịnh thì âm bị bấtlợi, Âm mạch bất lợi thì huyết bị giữ lại, huyết bị giữ lại thì Âm khí bị thịnh[20]. Nếu Âmkhí quá thịnh thì Dương khí không thể tươi, gọi là quan[21]. Nếu Dương khí quá thịnhthì Âm khí không thể tươi, gọi là cách[22]. Nếu cả Âm Dương đều thịnh không cùn g làmvinh cho nhau, gọi là Quan Cách[23]. Khi bị Quan Cách thì sẽ không sống được trọnđời mình mà đã chết rồi vậy[24]. Hoàng Đế hỏi: “Kiểu mạch khởi lên như thế nào và chấm dứt như thế nào ? Khí nàođã làm vinh nhau ?”[25]. Kỳ Bá đáp : “Kiểu mạch là 1 biệt mạch của kinh Thiếu Âm, khởi lên ở sau xươngNhiên cốt, lên trên khỏi mắt cá trong lên thẳng tuần hành theo phía trong đùi, nhập vàoÂm khí, lên trên tuần hành theo trong ngực, nhập vào Khuyết bồn, lên trên, xuất ra ởtrước huyệt Nhân Nghênh, nhập vào phía dưới mắt rồi thuộc vào khoé mắt trong, hợpvới kinh Thái dương và mạch Dương kiểu rồi lên trên nữa; (Âm kiểu và Dương kiểu)cùng giao khí với nhau thì sẽ làm trơn ướt cho mắt; Nếu khí này không làm thông (tươi)cho nhau thì mắt sẽ không nhắm lại được”[26]. Hoàng Đế hỏi:“Khí chỉ độc hành ở ngũ tạng mà không làm vinh ở lục phủ, tại saothế?”[27]. Kỳ Bá đáp : “Khí không thể không vận hành, nó ví như nước phải chảy, nhật nguyệtphải vận hành không ngừng[28]. Cho nên Âm mạch làm vinh cho tạng, Dương mạchlàm vinh cho phủ, như chiếc vòng ngọc không đầu mối, không biết cái kỷ ở chỗ nào,chung rồi lại thỉ[29]. Khí tràn ngập của nó, bên trong nó tưới ướt tạng phủ, bên ngoài nólàm trơn ướt tấu lý”[30]. Hoàng Đế hỏi: “Kiểu mạch có Âm, có Dương, vậy mạch nào tính theo con số nào?”[31]. Kỳ Bá đáp: “Người con trai phải tính vào số Dương, người con gái phải tính vàosố Âm, tính tới con số nào thì đó là kinh, con số không tính gọi là lạc”[32]. THIÊN 18: DOANH VỆ SINH HỘI Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Con người thọ khí từ đâu ? Âm Dương hội nhau ở đâu ? Khí gìgọi là Doanh ? Khí gì gọi là Vệ ? Doanh khí sinh ra từ đâu ? Vệ khí hội nhau ở đâu ?Khí của người già và người trai tráng không đồng nhau, Âm Dương ở những chỗ khácnhau, Ta mong được nghe về chỗ hội của chúng”[1]. Kỳ Bá đáp : “Con người thọ khí ở cốc khí, cốc khí nhập vào Vị để rồi truyền lên đếnPhế, ngũ tạng lục phủ đều nhờ vậy mà thọ được khí ấy[2]. Phần thanh của khí ấy thànhdoanh, phần trọc của nó thành vệ[2]. Doanh ở trong mạch, vệ ở ngoài mạch, doanhhành thành những vòng không ngừng nghỉ, vận hành đủ 50 chu rồi trở lại họp đại hộivới nhau[3]. Âm dương cùng quán thông nhau như chiếc vòng ngọc không đầu mối[4].Vệ khí vận hành ở Âm 25 độ, vận hành ở Dương 25 độ, phân làm ngày và đêm, chonên khi khí vận hành đến Dương phận thì thức, vận hành đến Âm thì ngủ[5]. Cho nên mới nói: lúc mặt trời giữa trưa là lúc Dương nở rộng ra gọi là trùng Dương,lúc nửa đêm là lúc Âm nở rộng ra, gọi là trùng âm[6]. Cho nên Thái âm chủ bên trong,Thái dương chủ bên ngoài, mỗi bên vận hành 25 độ, phân làm ngày và đêm[7]. Giữa đêm là lúc âm nở rộng rất, sau giữa đêm là lúc Âm bị suy, sáng sớm (bình đán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền LINH KHU Part 6Y học cổ truyền LINH KHU Part 6 THIÊN 17: MẠCH ĐỘ Hoàng Đế nói: “Ta mong được nghe về vấn đề mạch độ”[1]. Kỳ Bá đáp : “Lục dương kinh của Thủ đi từ tay đến đầu, dài 5 xích, 5 lần 6 là 3trượng[2]. Lục âm kinh của Thủ đi từ tay đến giữa ngực dài 3 xích 5 thốn. 3 lần 6 là 1 trượng 8xích, 5 lần 6 là 3 xích, hợp lại là 2 trượng 1 xích[3]. Lục dương kinh của Túc đi từ chân lên trên đến đầu dài 8 xích, 6 lần 8 là 4 trượng 8xích[4]. Lục Âm kinh của Túc đi từ chân lên đến giữa ngực dài 6 xích 5 thốn, 6 lần 6 là 3trượng 6 xích, 5 lần 6 là 3 xích, hợp lại là 3 trượng 9 xích[5]. Kiểu mạch đi từ chân lên đến mắt dài 7 xích 5 thốn, 2 lần 7 là 1 trượng 4 xích, 2 lần 5là 1 xích, hợp lại là 1 trượng 5 xích[6]. Đốc mạch, Nhậm mạch mỗi mạch dài 4 xích 5 thốn, 2 lần 4 là 8 xích, 2 lần 5 là 1xích, hợp lại là 9 xích, hợp lại là 9 xích, tất cả hợp lại là 16 trượng 2 xích[7]. Đây là đại kinh toại của khí[8]. Kinh mạch thuộc về lý, phần nhánh và lạc ngang là thuộc về lạc[9]. Biệt của lạc là tôn(lạc, tôn lạc) nếu thịnh thì thành huyết, nên mau mau châm trừ bỏ nó đi[10]. Nếu khíthịnh thì dùng phép châm tả, nếu khí hư thì nên cho uống thuốc để bổ nó[11]. Ngũ tạngthường thông với thất khiếu ở trên[12]. Cho nên Phế khí thông với mũi, nếu Phế lợi thìmũi có thể biết được mùi thối hoặc thơm[13]. Tâm khí thông với lưỡi, nếu Tâm hòa thìlưỡi có thể biết được ngũ vị[14]. Can khí thông với mắt, nếu Can hòa thì mắt có thểphân biệt được ngũ sắc[15]. Tỳ khí thông với miệng, nếu Tỳ hòa thì miệng có thể biếtđược ngũ cốc[16]. Thận khí thông với tai, nếu thận hòa thì thì tai có thể nghe được ngũâm[17]. Ngũ tạng bất hòa thì thất khiếu bất thông, lục phủ bất hòa thì khí sẽ bị giữ lại vàthành chứng ung[18]. Cho nên, nếu tà khí ở tại phủ thì Dương mạch bất hòa, Dương mạch bất hòa thì khíbị giữ lại, khí bị giữ lại thì Dương khí bị thịnh[19]. Nếu Dương khí quá thịnh thì âm bị bấtlợi, Âm mạch bất lợi thì huyết bị giữ lại, huyết bị giữ lại thì Âm khí bị thịnh[20]. Nếu Âmkhí quá thịnh thì Dương khí không thể tươi, gọi là quan[21]. Nếu Dương khí quá thịnhthì Âm khí không thể tươi, gọi là cách[22]. Nếu cả Âm Dương đều thịnh không cùn g làmvinh cho nhau, gọi là Quan Cách[23]. Khi bị Quan Cách thì sẽ không sống được trọnđời mình mà đã chết rồi vậy[24]. Hoàng Đế hỏi: “Kiểu mạch khởi lên như thế nào và chấm dứt như thế nào ? Khí nàođã làm vinh nhau ?”[25]. Kỳ Bá đáp : “Kiểu mạch là 1 biệt mạch của kinh Thiếu Âm, khởi lên ở sau xươngNhiên cốt, lên trên khỏi mắt cá trong lên thẳng tuần hành theo phía trong đùi, nhập vàoÂm khí, lên trên tuần hành theo trong ngực, nhập vào Khuyết bồn, lên trên, xuất ra ởtrước huyệt Nhân Nghênh, nhập vào phía dưới mắt rồi thuộc vào khoé mắt trong, hợpvới kinh Thái dương và mạch Dương kiểu rồi lên trên nữa; (Âm kiểu và Dương kiểu)cùng giao khí với nhau thì sẽ làm trơn ướt cho mắt; Nếu khí này không làm thông (tươi)cho nhau thì mắt sẽ không nhắm lại được”[26]. Hoàng Đế hỏi:“Khí chỉ độc hành ở ngũ tạng mà không làm vinh ở lục phủ, tại saothế?”[27]. Kỳ Bá đáp : “Khí không thể không vận hành, nó ví như nước phải chảy, nhật nguyệtphải vận hành không ngừng[28]. Cho nên Âm mạch làm vinh cho tạng, Dương mạchlàm vinh cho phủ, như chiếc vòng ngọc không đầu mối, không biết cái kỷ ở chỗ nào,chung rồi lại thỉ[29]. Khí tràn ngập của nó, bên trong nó tưới ướt tạng phủ, bên ngoài nólàm trơn ướt tấu lý”[30]. Hoàng Đế hỏi: “Kiểu mạch có Âm, có Dương, vậy mạch nào tính theo con số nào?”[31]. Kỳ Bá đáp: “Người con trai phải tính vào số Dương, người con gái phải tính vàosố Âm, tính tới con số nào thì đó là kinh, con số không tính gọi là lạc”[32]. THIÊN 18: DOANH VỆ SINH HỘI Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Con người thọ khí từ đâu ? Âm Dương hội nhau ở đâu ? Khí gìgọi là Doanh ? Khí gì gọi là Vệ ? Doanh khí sinh ra từ đâu ? Vệ khí hội nhau ở đâu ?Khí của người già và người trai tráng không đồng nhau, Âm Dương ở những chỗ khácnhau, Ta mong được nghe về chỗ hội của chúng”[1]. Kỳ Bá đáp : “Con người thọ khí ở cốc khí, cốc khí nhập vào Vị để rồi truyền lên đếnPhế, ngũ tạng lục phủ đều nhờ vậy mà thọ được khí ấy[2]. Phần thanh của khí ấy thànhdoanh, phần trọc của nó thành vệ[2]. Doanh ở trong mạch, vệ ở ngoài mạch, doanhhành thành những vòng không ngừng nghỉ, vận hành đủ 50 chu rồi trở lại họp đại hộivới nhau[3]. Âm dương cùng quán thông nhau như chiếc vòng ngọc không đầu mối[4].Vệ khí vận hành ở Âm 25 độ, vận hành ở Dương 25 độ, phân làm ngày và đêm, chonên khi khí vận hành đến Dương phận thì thức, vận hành đến Âm thì ngủ[5]. Cho nên mới nói: lúc mặt trời giữa trưa là lúc Dương nở rộng ra gọi là trùng Dương,lúc nửa đêm là lúc Âm nở rộng ra, gọi là trùng âm[6]. Cho nên Thái âm chủ bên trong,Thái dương chủ bên ngoài, mỗi bên vận hành 25 độ, phân làm ngày và đêm[7]. Giữa đêm là lúc âm nở rộng rất, sau giữa đêm là lúc Âm bị suy, sáng sớm (bình đán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kien thuc y hoc tai lieu y hoc y hoc co truyen giao duc y hoc y hoc Nam KinhTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0