Y HỌC - ÐỂ CÓ SỨC KHOẺ VÀ GIỮ ĐƯỢC SỨC KHOẺ ( Phần 2)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ÐỂ CÓ SỨC KHOẺ VÀ GIỮ ĐƯỢC SỨC KHOẺ93. Lớp aerobic nào tốt? Lớp tập aerobic như thế nào thì tốt và thích hợp với mình? Bạn hãy nêu ra những câu hỏi như sau rồi trả lời: 1- Thầy dạy aerobic có bằng hoặc giấy chứng nhận là huấn luyện viên của Trường, Viện hay Trung tâm thể thao nào hay không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y HỌC - ÐỂ CÓ SỨC KHOẺ VÀ GIỮ ĐƯỢC SỨC KHOẺ ( Phần 2) ÐỂ CÓ SỨC KHOẺ VÀ GIỮ ĐƯỢC SỨC KHOẺ93. Lớp aerobic nào tốt?Lớp tập aerobic như thế nào thì tốt và thích hợp với mình? Bạn hãy nêu ra nhữngcâu hỏi như sau rồi trả lời:1- Thầy dạy aerobic có bằng hoặc giấy chứng nhận là huấn luyện viên của Trường,Viện hay Trung tâm thể thao nào hay không?2- Sàn tập có chắc chắn không? Không nên tập trên chiếu hoặc thảm mỏng: rất dễbị trượt ngã.3- Phòng tập có máy điều hoà không khí không?4- Phòng có đủ chỗ cho các người tập khỏi đụng nhau không?5- Thời gian khởi động và nghỉ sau khi tập đã thành một thói quen chưa?6- Mỗi lần tập có tới 20 phút không?7- Bạn có được hướng dẫn đếm mạch đập trước, trong khi, và sau khi tập không8- Bạn có được dành một chỗ thoải mái cho riêng mình trong lúc tập không?9- Huấn luyện viên có đưa những nề nếp mới và những điệu nhạc mới vào việcluyện tập không.10- Sau khi tập, bạn có cảm thấy người thoải mái và khoẻ lên không? Hay cảmthấy có điều gì chưa thích hợp?Tuỳ theo số lần trả lời có, bạn tự đánh giá lớp HỌC AEROBIC NÀY CÓ PHÙHỢP VỚI MÌNH HAY KHÔNG.94. Chọn môn tập thích hợp với dáng ngườiSức khoẻ mỗi người một khác. Cấu tạo xương, cơ bắp gân cũng vậy. Cho nên, mỗiloại người lại có một số môn tập thích hợp riêng. Thí dụ:Loại 1, gồm những người có vẻ dáng:- Mũm mĩm, tròn, dáng mềm mại 11Không nên tập luyện bài yêu cầu nhảy nhiềuNên: đi bộ, đạp xe, bơi lội và những bài tập nhẹ nhàng ít vặn, xoắn ngườiLoại 2, gồm những người:- Xương to, nhiều bắp thịt- Vai rộng, ngực nở- Nhìn có vẻ lực điềnNên: đi bộ, chạy quãng ngắn (5 km trở lại)Không nên: Chạy marathon, tập võ có thi đấu, các môn thể dục yêu cầu giữ thăngbằng, sức khoẻ và sự khéo léo (tennis hay thuyền buồm)Loại 3, gồm nhưng người:- Cao, cổ dài- Vai, hông hẹp, ngực nhỏ- Chân tay dài- CỔ tay, chân nhỏ- Người nhỏ, hơi béo- Trong luyện tập, khó có bắp thịtKhông thích hợp các môn: bơi lội và chạy nhanh.Thích hợp với các môn: bóng rổ, tennis, chạy dai sức...95. Luyện tập phù hợp với tính ngườiViệc luyện tập không chỉ căn cứ vào dáng người, mà còn PHỤ THUỘC VÀO CẢTÍNH NẾT TỪNG NGƯỜI. CÓ người thích tập nơi đông người, ngoài trời, lại cóNGƯỜI THÍCH TẬP MỘT MÌNH Ởtrong nhà... Bởi vậy, nếu có thể chọn nhữngmôn tập phù hợp với ý thích của mỗi cá nhân thì người tập cũng thích thú hơn.CÓngười cứ tới cuối tuần thì cứ sôi lên sùng sục nên được mệnh danh là Người lính 12chiến cuối tuần. Nếu bạn có máu như vậy, nên tham gia những môn tập đòi hỏidai sức (đạp xe xa, bóng đá, bóng rổ, chạy marathon..), và lưu ý giữ gìn cẩn thậnđể tránh tai nạn vì mình hăng hái quá.Người thuộc loại cuồng tín. Với những người này, tập vừa vừa cũng tốt, nhưngtập nhiều càng tốt hơn. Họ THÍCH HỢP VỚI NHỮNG MÔN THỂ THAO CÓ ĂNTHUA, ÐÒI HỞI CÓ SỰ CỐ GẮNG. HỌ ấm ức lâu khi thất bại. Nên khuyên họ:thể thao là giải trí, không nên cay cú!Loại Bướm: Thích tham gia các môn tập có nhiều người và thay đổi các môn tập.Lời khuyên của huấn luyện viên: khi tập luyện, nên tin cậy vào bản thân mình làchính, không nên dựa vào các người khác nhiều quá.Loại Chóng tàn: Rất hăng hái lúc đầu nhưng lại dễ bỏ cuộcLời khuyên: Kết quả luyện tập chỉ thu được 10- 12 tuần. Nên cố gắng vì 2- 3 tuầnchẳng ảnh hưởng tới sức khoẻ là bao nhiêu.Loại Lý thuyết: Thích sưu tầm sách và tài liệu đủ thứ về thể dục thể thao. Thamgia môn gì thì tốn tiền mua đủ các loại dụng cụ về môn đó. Hay thuyết các bạn bêvề đủ các lợi ích và ưu điểm của môn mình tập.Lời khuyên: hãy cố gắng thực hành được 50% những điều bạn ÐÃ ÐỌC.96. Hãy chọn thêm môn tập cho mìnhNếu không chọn kỹ môn mình tập, sẽ dễ bỏ cuộc giữa chừng. Ngoài môn tập chínhnên có một số môn tập phụ để thay thế. Thí dụ bạn thường chơi quần vợt với mộtngười bạn thân. Phải dự kiến những ngày người bạn kia vắng mặt, bạn sẽ làm gì?Sẽ đi bộ, đạp xe, bơi hay ném bóng rổ?Nếu không tính trước như vậy, rất dễ bỏ tập vào ngồi thừ NGƯỜI VÔ ÍCHTRONG MỘT TIỆM CÀ PHÊ.97. Lập bảng thống kê sự tiến bộ của mìnhSau một thời gian tập, sức khoẻ của mình có khá hơn không? Ðã sụt được baonhiều kg? Hông, ngực nở hơn trước được bao nhiêu? Mình có ngủ ngon hơn trước?Có cảm thấy khá hơn không? 13Tất cả những điều đó có thể xác định được gọn gàng bằng phương pháp: đo nhịptim sau lúc nghỉ ngơi.SỐ nhịp tim lúc nghỉ càng nhỏ, chứng tỏ sức khoẻ càng tốt Bởi vậy, nếu sự luyệntập của bạn có kết quả thì số nhịp tim đo được lúc nghỉ, sẽ nhỏ hơn lúc trước.Cách đo như trước:1 - Bấm mạch mình lúc sáng sớm, khi vừa dậy, chưa bước xuống giường.2- Ðếm số mạch đập trong 10 giây rồi nhân với 6, bạn sẽ có số mạch đập trong 1phút.3- Sáng hôm sau lại bấm lại. Cộng số mạch đập của hai lần, rồi c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y HỌC - ÐỂ CÓ SỨC KHOẺ VÀ GIỮ ĐƯỢC SỨC KHOẺ ( Phần 2) ÐỂ CÓ SỨC KHOẺ VÀ GIỮ ĐƯỢC SỨC KHOẺ93. Lớp aerobic nào tốt?Lớp tập aerobic như thế nào thì tốt và thích hợp với mình? Bạn hãy nêu ra nhữngcâu hỏi như sau rồi trả lời:1- Thầy dạy aerobic có bằng hoặc giấy chứng nhận là huấn luyện viên của Trường,Viện hay Trung tâm thể thao nào hay không?2- Sàn tập có chắc chắn không? Không nên tập trên chiếu hoặc thảm mỏng: rất dễbị trượt ngã.3- Phòng tập có máy điều hoà không khí không?4- Phòng có đủ chỗ cho các người tập khỏi đụng nhau không?5- Thời gian khởi động và nghỉ sau khi tập đã thành một thói quen chưa?6- Mỗi lần tập có tới 20 phút không?7- Bạn có được hướng dẫn đếm mạch đập trước, trong khi, và sau khi tập không8- Bạn có được dành một chỗ thoải mái cho riêng mình trong lúc tập không?9- Huấn luyện viên có đưa những nề nếp mới và những điệu nhạc mới vào việcluyện tập không.10- Sau khi tập, bạn có cảm thấy người thoải mái và khoẻ lên không? Hay cảmthấy có điều gì chưa thích hợp?Tuỳ theo số lần trả lời có, bạn tự đánh giá lớp HỌC AEROBIC NÀY CÓ PHÙHỢP VỚI MÌNH HAY KHÔNG.94. Chọn môn tập thích hợp với dáng ngườiSức khoẻ mỗi người một khác. Cấu tạo xương, cơ bắp gân cũng vậy. Cho nên, mỗiloại người lại có một số môn tập thích hợp riêng. Thí dụ:Loại 1, gồm những người có vẻ dáng:- Mũm mĩm, tròn, dáng mềm mại 11Không nên tập luyện bài yêu cầu nhảy nhiềuNên: đi bộ, đạp xe, bơi lội và những bài tập nhẹ nhàng ít vặn, xoắn ngườiLoại 2, gồm những người:- Xương to, nhiều bắp thịt- Vai rộng, ngực nở- Nhìn có vẻ lực điềnNên: đi bộ, chạy quãng ngắn (5 km trở lại)Không nên: Chạy marathon, tập võ có thi đấu, các môn thể dục yêu cầu giữ thăngbằng, sức khoẻ và sự khéo léo (tennis hay thuyền buồm)Loại 3, gồm nhưng người:- Cao, cổ dài- Vai, hông hẹp, ngực nhỏ- Chân tay dài- CỔ tay, chân nhỏ- Người nhỏ, hơi béo- Trong luyện tập, khó có bắp thịtKhông thích hợp các môn: bơi lội và chạy nhanh.Thích hợp với các môn: bóng rổ, tennis, chạy dai sức...95. Luyện tập phù hợp với tính ngườiViệc luyện tập không chỉ căn cứ vào dáng người, mà còn PHỤ THUỘC VÀO CẢTÍNH NẾT TỪNG NGƯỜI. CÓ người thích tập nơi đông người, ngoài trời, lại cóNGƯỜI THÍCH TẬP MỘT MÌNH Ởtrong nhà... Bởi vậy, nếu có thể chọn nhữngmôn tập phù hợp với ý thích của mỗi cá nhân thì người tập cũng thích thú hơn.CÓngười cứ tới cuối tuần thì cứ sôi lên sùng sục nên được mệnh danh là Người lính 12chiến cuối tuần. Nếu bạn có máu như vậy, nên tham gia những môn tập đòi hỏidai sức (đạp xe xa, bóng đá, bóng rổ, chạy marathon..), và lưu ý giữ gìn cẩn thậnđể tránh tai nạn vì mình hăng hái quá.Người thuộc loại cuồng tín. Với những người này, tập vừa vừa cũng tốt, nhưngtập nhiều càng tốt hơn. Họ THÍCH HỢP VỚI NHỮNG MÔN THỂ THAO CÓ ĂNTHUA, ÐÒI HỞI CÓ SỰ CỐ GẮNG. HỌ ấm ức lâu khi thất bại. Nên khuyên họ:thể thao là giải trí, không nên cay cú!Loại Bướm: Thích tham gia các môn tập có nhiều người và thay đổi các môn tập.Lời khuyên của huấn luyện viên: khi tập luyện, nên tin cậy vào bản thân mình làchính, không nên dựa vào các người khác nhiều quá.Loại Chóng tàn: Rất hăng hái lúc đầu nhưng lại dễ bỏ cuộcLời khuyên: Kết quả luyện tập chỉ thu được 10- 12 tuần. Nên cố gắng vì 2- 3 tuầnchẳng ảnh hưởng tới sức khoẻ là bao nhiêu.Loại Lý thuyết: Thích sưu tầm sách và tài liệu đủ thứ về thể dục thể thao. Thamgia môn gì thì tốn tiền mua đủ các loại dụng cụ về môn đó. Hay thuyết các bạn bêvề đủ các lợi ích và ưu điểm của môn mình tập.Lời khuyên: hãy cố gắng thực hành được 50% những điều bạn ÐÃ ÐỌC.96. Hãy chọn thêm môn tập cho mìnhNếu không chọn kỹ môn mình tập, sẽ dễ bỏ cuộc giữa chừng. Ngoài môn tập chínhnên có một số môn tập phụ để thay thế. Thí dụ bạn thường chơi quần vợt với mộtngười bạn thân. Phải dự kiến những ngày người bạn kia vắng mặt, bạn sẽ làm gì?Sẽ đi bộ, đạp xe, bơi hay ném bóng rổ?Nếu không tính trước như vậy, rất dễ bỏ tập vào ngồi thừ NGƯỜI VÔ ÍCHTRONG MỘT TIỆM CÀ PHÊ.97. Lập bảng thống kê sự tiến bộ của mìnhSau một thời gian tập, sức khoẻ của mình có khá hơn không? Ðã sụt được baonhiều kg? Hông, ngực nở hơn trước được bao nhiêu? Mình có ngủ ngon hơn trước?Có cảm thấy khá hơn không? 13Tất cả những điều đó có thể xác định được gọn gàng bằng phương pháp: đo nhịptim sau lúc nghỉ ngơi.SỐ nhịp tim lúc nghỉ càng nhỏ, chứng tỏ sức khoẻ càng tốt Bởi vậy, nếu sự luyệntập của bạn có kết quả thì số nhịp tim đo được lúc nghỉ, sẽ nhỏ hơn lúc trước.Cách đo như trước:1 - Bấm mạch mình lúc sáng sớm, khi vừa dậy, chưa bước xuống giường.2- Ðếm số mạch đập trong 10 giây rồi nhân với 6, bạn sẽ có số mạch đập trong 1phút.3- Sáng hôm sau lại bấm lại. Cộng số mạch đập của hai lần, rồi c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học mẹo chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng sức khỏe cách phòng trị bệnh sức khỏe cho mọiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 190 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 108 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 52 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0