Y học - Sức khỏe răng miệng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học - Sức khỏe răng miệng Y HỌC – SỨC KHỎECao răng, viêm nướu và các bệnh mãn tínhKhi có nhiều mảng bám tích tụ trên răng miệng hoặc bị viêm nướu bạn phải coi chừng vìnhững dấu hiệu này có liên quan với nhiều vấn đề sức khỏe khác như bệnh tim, chứngmất trí...Cao răng = Sức khỏe răng miệng kémMảng bám thường do các vi khuẩn hình thành và sống trên mô nướu răng, răng và thânrăng. Nếu răng liên tục các hình thành các mảng bám khi ăn hoặc uống thực phẩm nhiềuđường hoặc tinh bột thì đây là môi trường sống lý tưởng cho vi khuẩn.Những mảng bám dính hình thành lâu sẽ phá hủy các men răng dẫn đến tình trạng sâurăng. Ngoài ra, các mảng bám tích tụ cũng có thể dẫn đến các bệnh về lợi - viêm nướu,sưng nướu răng, chảy máu chân răng.Viêm nướu = nhiều bệnh nghiêm trọng khácĐến nay, các nhà khoa học đã tìm thấy sự liên quan giữa các bệnh nha chu và một sốbệnh khác như bệnh tim, tiểu đường, chứng mất trí, thấp khớp, viêm khớp, đẻ non… Y HỌC – SỨC KHỎECác bác sỹ nha khoa tin rằng vi khuẩn trong răng miệng có thể rời hệ mạch “chu du” tớicác cơ quan trong cơ thể gây bệnh. Vì thế, khi bị viêm nướu, không đơn giản là bệnh răngmiệng mà có thể là sự viêm nhiễm toàn thân.Bệnh nướu răng = bệnh timQua nhiều năm, nhiều nghiên cứu đã tìm thấy mối liên hệ giữa bệnh nướu răng và bệnhtim. Những bệnh nhân mắc bệnh ở lợi có nhiều khả năng phải hứng chịu những c ơn đautim. Và không có gì ngạc nhiên nếu bác sỹ tim mạch hỏi một số câu hỏi liên quan đếnbệnh nướu răng.Do đó, cần thăm khám nha sỹ định kỳ, nắm r õ tiền sử bệnh tật gia đình để phòng ngừabệnh từ xa.Bệnh ở lợi = bệnh tiểu đườngNếu mắc bệnh tiểu đường, nguy cơ bị viêm lợi rất cao do cơ thể người bệnh dễ bị nhiễmtrùng.Bệnh nướu răng = chứng mất tríNếu tuổi trẻ mắc bệnh răng miệng, nguy cơ mất trí ở tuổi già là có thể.Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên hệ giữa bệnh nướu lợi với chứng mất trí nhớnhẹ.Bệnh nướu lợi = viêm khớp dạng thấpNhững người bị viêm khớp dạng thấp có nhiều khả năng bị bệnh nha chu.Một nghiên cứu năm 2009 cho thấy những người bị viêm khớp dạng thấp nặng với biểuhiện đau, sưng và cứng khớp vào buổi sáng sau khi điều trị bệnh nướu lợi, bệnh tình đãthuyên giảm hơn hẳn.Bệnh nướu lợi = Đẻ non Y HỌC – SỨC KHỎECác nghiên cứu về mối liên hệ giữa bệnh nha chu và sinh non cho thấy những thai phụ bịbệnh nướu lợi có nhiều khả năng bị sinh nở sớm hơn dự kiến.Một nghiên cứu gần đây cho thấy nếu thai phụ điều trị khỏi bệnh răng miệng trước khithai được 35 tuần tuổi sẽ ít có nguy cơ đẻ non hơn so với những thai phụ không đượcđiều trị.Răng ê buốt, xỉn màu… là những biểu hiện của một hàm răng yếu. Và một số thói quenhằng ngày đã làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của “một góc con người”. Y HỌC – SỨC KHỎERăng yếu do đâu?1. Chà răng quá mạnhBạn đừng nghĩ rằng việc chải răng thật mạnh sẽ làm răng sạch hơn. Lớp men răng bênngoài lâu ngày sẽ bị mài mòn và mất đi độ bóng đẹp vốn có. Ngoài ra, việc chải răng quámạnh có thể gây tổn thương lợi, khiến lợi bị chảy máu, lâu ngày có thể dẫn tới viêm lợi.Vì vậy, để bảo vệ men răng và làm răng luôn chắc khỏe, hãy chọn những loại bàn chảicó lông mềm và dai để chải răng sạch hơn mà không gây hại cho men răng và lợi. Việcdùng chỉ nha khoa và các loại nước súc miệng giúp răng sạch hơn cũng là cách giúp bảovệ răng miệng.2. Ăn nhiều đồ cứngViệc ăn nhiều thực phẩm dạng cứng không những gây hại cho hệ tiêu hóa mà còn lànguyên nhân chính làm răng bạn yếu đi. Y HỌC – SỨC KHỎEPhía trên mặt răng có chứa vô số những rãnh cực nhỏ. Dưới sức ép của lực nhai, các thựcphẩm cứng sẽ làm giãn nở các rãnh nhỏ đó, khiến chức năng nghiền thức ăn của rănggiảm, thậm chí có thể dẫn tới gãy răng.Những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa là sự lựa chọn lý tưởng trong việc bảo sức khỏerăng miệng.3. Chỉ nhai 1 bênNhiều người có thói quen chỉ nhai 1 bên hàm. Điều này có thể dẫn tới sự phát triển lệchlạc của 2 bên quai nhàm, từ đó làm ảnh hưởng tới chức năng của răng.Hoạt động nhai thức ăn hàng ngày cũng là một bài tập thể dục giúp răng trở nên chắchơn. Việc chỉ nhai 1 bên sẽ dễ làm bên răng còn lại trở nên yếu hơn.4. Biến răng thành dụng cụ “đa năng”Từ việc nhai thức ăn, tước mía, mở nút chai, cắn chỉ… tất tần tật các việc đều nhờ vào sựgiúp đỡ của hàm răng thì việc răng yếu đi theo thời gian là điều khó tránh khỏi.Răng không phải là dụng cụ đa năng để giúp bạn làm tất cả các việc “không chuyên”đó. Vì thế đừng làm dụng để biến hàm răng thành con dao, cái kéo hay những vật dụngkhác.5. Dùng nhiều thuốc kháng sinhThuốc kháng sinh, nhất là loại thuốc chứa nhiều thành phần Tetracyclin thường gây hạivà làm hỏng men răng. Vì vậy,chỉ nên dùng thuốc kháng sinh khi thật sự cần thiết và cầncó chỉ định của bác sỹ để không ảnh hưởng tới sức khỏe của hàm răng.6. Dùng nhiều đồ ăn quá nóng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh răng miệng sức khỏe răng miệng những dấu hiệu liên quan răng yếu do đâu vấn đề về sức khỏeTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển trung)
65 trang 325 1 0 -
8 trang 297 0 0
-
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 2
241 trang 273 1 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
9 trang 240 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 194 3 0
Tài liệu mới:
-
142 trang 0 0 0
-
Bài giảng học phần Công nghệ gia công cơ 4 – Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
64 trang 0 0 0 -
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 1 0 0 -
Bài giảng học phần Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
195 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô chuyên dùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
159 trang 1 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô điện và ô tô lai - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
165 trang 1 0 0 -
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
153 trang 1 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập văn hóa dành cho cán bộ mới
4 trang 1 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập làm việc dành cho cán bộ mới
3 trang 1 0 0