Ý kiến phản hồi từ các bên liên quan - công cụ đảm bảo chất lượng giáo dục đại học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ý kiến phản hồi từ các bên liên quan - công cụ đảm bảo chất lượng giáo dục đại học cho thấy vai trò của việc khảo sát ý kiến phản hồi từ các bên liên quan (bên trong và bên ngoài nhà trường) trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý kiến phản hồi từ các bên liên quan - công cụ đảm bảo chất lượng giáo dục đại họcISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 18, NO. 2, 2020 25 Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ CÁC BÊN LIÊN QUAN - CÔNG CỤ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC STAKEHOLDER FEEDBACK - A TOOL FOR QUALITY ASSURANCE IN HIGHER EDUCATION Trương Văn Thanh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; tvthanh@ued.udn.vnTóm tắt - Đo lường, đánh giá và không ngừng cải tiến chất lượng Abstract - Measuring, assessing and constant improvinggiáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường educational quality is one of the most significant tasks in higherđại học. Bài viết này cho thấy vai trò của việc khảo sát ý kiến phản education. This article shows the role of stakeholders’ feedbackhồi từ các bên liên quan (bên trong và bên ngoài nhà trường) trong (internal and external) survey in quality assurance in higherviệc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Nghiên cứu được tiến education. This research is conducted through survey andhành thông qua việc khảo sát, phỏng vấn ý kiến của sinh viên (SV), interview with both students and employees as far as externalgiảng viên cũng như các đối tượng liên quan bên ngoài như cựu stakeholders such as graduates, potential employers about theSV, nhà tuyển dụng về tầm quan trọng của ý kiến phản hồi trong importance of feedback in quality assurance in University ofviệc đảm bảo chất lượng giáo dục tại Trường Đại học Sư phạm – Science and Education – The University of Danang. The resultsĐại học Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ý kiến phản hồi have pointed out that stakeholders’ feedback plays an importanttừ các bên liên quan có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất role in quality assurance in higher education and contributes tolượng ở giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng thông improving quality through satisfying the needs of relevantqua việc thoả mãn nhu cầu các bên liên quan. stakeholders.Từ khóa - Đảm bảo chất lượng; giáo dục đại học; ý kiến phản hồi; Key words - Quality assurance; higher education; feedback;các bên liên quan stakeholders1. Đặt vấn đề cộng đồng, của địa phương hoặc của một đất nước, đó cũng Trong kỉ nguyên kinh tế thị trường, các trường đại học là sự đáp ứng của giáo dục trước những yêu cầu của mộtnói riêng và đơn vị cung cấp dịch vụ giáo dục nói chung đối thế giới mới với tầm nhìn, công cụ và cách thức hành độngmặt với nhiều sự cạnh tranh trong việc tuyển sinh và cung đã và đang tiếp tục thay đổi. Có thể thấy mục tiêu giáo dụccấp các dịch vụ đào tạo. Theo thống kê từ Bộ Giáo dục và đại học thể hiện ở sự thoả mãn nhu cầu của xã hội về chấtĐào tạo, kết quả tuyển sinh đợt 1 năm 2019 chỉ có 49% số lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục thường liênđơn vị tuyển sinh đủ chỉ tiêu, hơn 26% các trường đại học, quan đến thành tích học tập, sự đáp ứng các chuẩn mực vàcao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp tuyển chưa được một giá trị, sự phát triển cá nhân của người học, lợi ích củanửa số chỉ tiêu cần thiết, thậm chí 7% số trường không có những đầu tư và sự phù hợp với những mục tiêu đề ra. DoSV nhập học. Số liệu tuyển sinh năm 2019 cho thấy, tính đó, việc xác định nhu cầu của xã hội thông qua ý kiến cáccạnh tranh ngày càng cao giữa các trường đại học, các trường bên liên quan là bước căn bản giúp các trường đại học xác“tốp trên” đã khẳng định được chất lượng dễ dàng trong việc định mục tiêu, góp phần hình thành và theo đuổi chất lượngtuyển sinh, chất lượng SV đầu vào cao hơn. giáo dục của mình. Để tăng cường tính cạnh tranh trong công tác tuyển sinh Ý kiến các bên liên quan bao gồm từ các đối tượng liênvà thu hút người học, các trường đại học cần khẳng định chất quan bên trong cơ sở giáo dục (SV, cán bộ/ giảng viênlượng đào tạo, xây dựng một hình ảnh thích hợp cho dịch vụ (CB/GV), cán bộ quản lý (CBQL) …) và các đối tượng liêngiáo dục mà nhà trường cung cấp [1]. Cơ sở giáo dục đại học quan bên ngoài (cựu SV, phụ huynh, nhà tuyển dụng, cáccó chất lượng thể hiện thông qua việc tỉ lệ người học có việc tổ chức xã hội nghề nghiệp…) thể hiện mong muốn, nhulàm cao, nhiều người học thành công ở các vị trí công việc cầu của xã hội về chất lượng giáo dục được cung cấp bởiphù hợp với chuyên môn được đào tạo, SV tốt nghiệp đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý kiến phản hồi từ các bên liên quan - công cụ đảm bảo chất lượng giáo dục đại họcISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 18, NO. 2, 2020 25 Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ CÁC BÊN LIÊN QUAN - CÔNG CỤ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC STAKEHOLDER FEEDBACK - A TOOL FOR QUALITY ASSURANCE IN HIGHER EDUCATION Trương Văn Thanh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; tvthanh@ued.udn.vnTóm tắt - Đo lường, đánh giá và không ngừng cải tiến chất lượng Abstract - Measuring, assessing and constant improvinggiáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường educational quality is one of the most significant tasks in higherđại học. Bài viết này cho thấy vai trò của việc khảo sát ý kiến phản education. This article shows the role of stakeholders’ feedbackhồi từ các bên liên quan (bên trong và bên ngoài nhà trường) trong (internal and external) survey in quality assurance in higherviệc đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Nghiên cứu được tiến education. This research is conducted through survey andhành thông qua việc khảo sát, phỏng vấn ý kiến của sinh viên (SV), interview with both students and employees as far as externalgiảng viên cũng như các đối tượng liên quan bên ngoài như cựu stakeholders such as graduates, potential employers about theSV, nhà tuyển dụng về tầm quan trọng của ý kiến phản hồi trong importance of feedback in quality assurance in University ofviệc đảm bảo chất lượng giáo dục tại Trường Đại học Sư phạm – Science and Education – The University of Danang. The resultsĐại học Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ý kiến phản hồi have pointed out that stakeholders’ feedback plays an importanttừ các bên liên quan có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất role in quality assurance in higher education and contributes tolượng ở giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng thông improving quality through satisfying the needs of relevantqua việc thoả mãn nhu cầu các bên liên quan. stakeholders.Từ khóa - Đảm bảo chất lượng; giáo dục đại học; ý kiến phản hồi; Key words - Quality assurance; higher education; feedback;các bên liên quan stakeholders1. Đặt vấn đề cộng đồng, của địa phương hoặc của một đất nước, đó cũng Trong kỉ nguyên kinh tế thị trường, các trường đại học là sự đáp ứng của giáo dục trước những yêu cầu của mộtnói riêng và đơn vị cung cấp dịch vụ giáo dục nói chung đối thế giới mới với tầm nhìn, công cụ và cách thức hành độngmặt với nhiều sự cạnh tranh trong việc tuyển sinh và cung đã và đang tiếp tục thay đổi. Có thể thấy mục tiêu giáo dụccấp các dịch vụ đào tạo. Theo thống kê từ Bộ Giáo dục và đại học thể hiện ở sự thoả mãn nhu cầu của xã hội về chấtĐào tạo, kết quả tuyển sinh đợt 1 năm 2019 chỉ có 49% số lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục thường liênđơn vị tuyển sinh đủ chỉ tiêu, hơn 26% các trường đại học, quan đến thành tích học tập, sự đáp ứng các chuẩn mực vàcao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp tuyển chưa được một giá trị, sự phát triển cá nhân của người học, lợi ích củanửa số chỉ tiêu cần thiết, thậm chí 7% số trường không có những đầu tư và sự phù hợp với những mục tiêu đề ra. DoSV nhập học. Số liệu tuyển sinh năm 2019 cho thấy, tính đó, việc xác định nhu cầu của xã hội thông qua ý kiến cáccạnh tranh ngày càng cao giữa các trường đại học, các trường bên liên quan là bước căn bản giúp các trường đại học xác“tốp trên” đã khẳng định được chất lượng dễ dàng trong việc định mục tiêu, góp phần hình thành và theo đuổi chất lượngtuyển sinh, chất lượng SV đầu vào cao hơn. giáo dục của mình. Để tăng cường tính cạnh tranh trong công tác tuyển sinh Ý kiến các bên liên quan bao gồm từ các đối tượng liênvà thu hút người học, các trường đại học cần khẳng định chất quan bên trong cơ sở giáo dục (SV, cán bộ/ giảng viênlượng đào tạo, xây dựng một hình ảnh thích hợp cho dịch vụ (CB/GV), cán bộ quản lý (CBQL) …) và các đối tượng liêngiáo dục mà nhà trường cung cấp [1]. Cơ sở giáo dục đại học quan bên ngoài (cựu SV, phụ huynh, nhà tuyển dụng, cáccó chất lượng thể hiện thông qua việc tỉ lệ người học có việc tổ chức xã hội nghề nghiệp…) thể hiện mong muốn, nhulàm cao, nhiều người học thành công ở các vị trí công việc cầu của xã hội về chất lượng giáo dục được cung cấp bởiphù hợp với chuyên môn được đào tạo, SV tốt nghiệp đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Chất lượng giáo dục đại học Nâng cao chất lượng đào tạo Quản lý giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 292 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
10 trang 221 1 0
-
26 trang 219 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
122 trang 212 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
27 trang 209 0 0