Đạo Hiếu là giá trị hàng đầu của đạo làm người, là nền tảng của xã hội. Người Việt Nam rất coi trọng Hiếu. Trong quan hệ gia đình ở nước ta, Đạo Hiếu có ý nghĩa, vai trò quan trọng, nó không chỉ là một chuẩn mực đạo đức, một tiêu chuẩn để đánh giá mà còn là một nguyên tắc hành động, một nguyên lý ứng xử của con cái đối với cha mẹ, ông bà và những người thân trong gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa của đạo hiếu đối với quan hệ gia đình ở Việt Nam hiện nayNgô Thị Lan Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 9 - 13Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HIẾU ĐỐI VỚIQUAN HỆ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNgô Thị Lan Anh*, Hoàng Thu ThủyTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐạo Hiếu là giá trị hàng đầu của đạo làm người, là nền tảng của xã hội. Người Việt Nam rất coitrọng Hiếu. Trong quan hệ gia đình ở nước ta, Đạo Hiếu có ý nghĩa, vai trò quan trọng, nó khôngchỉ là một chuẩn mực đạo đức, một tiêu chuẩn để đánh giá mà còn là một nguyên tắc hành động,một nguyên lý ứng xử của con cái đối với cha mẹ, ông bà và những người thân trong gia đình.Trước những tác động của xã hội hiện đại, trong quan hệ gia đình ở Việt Nam hiện nay vẫn cầnphải coi trọng Đạo Hiếu, vẫn phải xem hiếu là “nết đầu trong trăm nết”, là giá trị đạo đức hàng đầucủa mỗi thành viên trong gia đình.Từ khóa: Hiếu, Đạo Hiếu, gia đình, quan hệ gia đình, đạo làm người.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, ĐạoHiếu đóng vai trò làm nền tảng tinh thần chocon người Việt Nam kiên cường duy trìnhững giá trị đích thực của mình, đồng thờitiếp thu các giá trị ngoại sinh nhằm phát triểnvà ngày càng hoàn thiện đời sống tinh thầncủa dân tộc mình. Từ gia đình truyền thốngđến gia đình hiện đại, Đạo Hiếu luôn giữ mộtvị trí quan trọng và nền tảng cho các mốiquan hệ trong gia đình cũng như các mốiquan hệ xã hội.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐể nghiên cứu và làm sáng tỏ nội dung về ýnghĩa của Đạo Hiếu đối với quan hệ gia đìnhở Việt Nam, tác giả đã sử dụng phương phápluận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với các phươngpháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổnghợp, so sánh… Trên cơ sở khảo cứu tài liệu,kế thừa có chọn lọc các công trình nghiên cứukhoa học của các tác giả đi trước, kết hợp vớicác kết quả nghiên cứu của bản thân để phântích, đánh giá làm sâu sắc hơn về nội dung ýnghĩa của Đạo Hiếu đối với quan hệ gia đìnhở Việt Nam hiện nay.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNQuan niệm về Đạo Hiếu trong quan hệ giađình ở Việt Nam*Tel: 0913 349907, Email: ngolananh171082@gmail.comTheo nghĩa gốc ban đầu, hiếu được hiểu làviệc con cái phụng dưỡng cha mẹ. Hiếu đượchiểu rộng ra là sự phụng dưỡng của ngườidưới với người trên, người đi sau đối vớingười đi trước. Chữ “hiếu” còn được hiểu ởmột số khía cạnh: Hiếu thảo là sự biết ơn,chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ khisống, thờ phụng khi chết. Hiếu kính là sự tôntrọng, nghe lời ông bà, cha mẹ và người trên.Hiếu đễ là kính trên nhường dưới. Hiếu thuậnlà anh chị em trong nhà bảo ban nhau, khôngmất đoàn kết, tranh cãi, yêu thương nhau.Hiếu trung là trung thành với sự biết ơn ngườiđi trước, sinh ra và nuôi dưỡng [1, tr.84]. Vớinhững nghĩa khái quát trên đây cho thấy, hiếulà một chuẩn mực đạo đức được hình thànhtrước hết trong quan hệ gia đình. Đó là tráchnhiệm, là bổn phận của con cái đối với chamẹ, ông bà và những người thân trong giađình, dòng tộc.Đạo Hiếu trong quan niệm dân gian. Ngay từxa xưa, cha ông ta đã rất chú trọng tới giáodục lòng hiếu thảo cho con cái đó là biểu hiệncủa Đạo Hiếu. Những bài học đạo đức giản dịvề Đạo Hiếu được thể hiện qua những câuchuyện, những vần ca dao, tục ngữ, qua lời rucủa mẹ như ngấm vào máu thịt của mỗi ngườicon Việt Nam từ thuở bé thơ. Những câu cadao ngợi ca về công lao to lớn như trời biểncủa cha mẹ, mà con cái phải luôn ghi tạc vàbiết ơn đối với bậc sinh thành ra mình: “Công9Ngô Thị Lan Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcha như núi ngất trời./ Nghĩa mẹ như nướcsáng ngời biển Đông./Núi cao biển rộng mênhmông./Cù lao chín chữ thuộc lòng con ơi”.Nhận thức được về công ơn sinh thành vàdưỡng dục mênh mông như đại dương củacha mẹ, con cái cần phải có trách nhiệm, bổnphận phụng dưỡng cha mẹ: “Sáng cơm, trưacháo, chiều trà./Chăm cha, chăm mẹ, tuổi giàxa xăm”. Hay: “Mẹ già ở túp lều tranh./Sớmthăm tối viếng mới đành dạ con”. Không chỉlà biết ơn, phụng dưỡng, con cái có hiếu vớicha mẹ còn phải làm cho cha mẹ vui lòng.Trước nhất, làm con phải biết vâng lời chamẹ: “Mẹ cha là biển, là trời./ Phận con đâudám cưỡng lời mẹ cha”. Sự thành đạt của concái sẽ là một sự báo hiếu đối với bậc sinhthành ra mình. Cho nên, người con thườngước ao: “Bao giờ cá chép hóa long./Đền ơncha mẹ ẵm bồng ngày xưa”.Đạo Hiếu trong quan niệm Nho giáo. Nhogiáo coi hiếu là gốc của Nhân và Lễ, là nềntảng đạo đức xã hội. Khổng Tử coi việc thờcha mẹ không phải là lẽ cuối cùng của ĐạoHiếu, mà cái lẽ cuối cùng của Đạo Hiếu làgây hiếu thành nhân. Bởi lẽ, với con cái, hiếukhông chỉ là sự nuôi dưỡng mà còn là tấmlòng thành kính, biết ơn công lao của cha mẹ.Điều này được thể hiện qua câu nói củaKhổng Tử: “Ngày nay, thấy ai có thể nuôidưỡng được cha mẹ thì người ta cũng nuôiđược vậy. Nhưng đến như giống chó, ngựa thìngười ta cũng nuôi được vậy. Cho nên, nếukhông có lòng hiếu kính cha mẹ trong khinuôi dưỡng, thì nuôi cha mẹ và nuôi chó ngựacó khác gì nhau” [3, tr.54]. Trong sách HiếuKinh, Khổng Tử cũng khẳng định hiếu đứngđầu trong trăm đức, là gốc của mọi đức hạnh.Hiếu còn được Khổng Tử đánh giá đứng trêncả chữ trung, chỉ khi làm được chữ hiếu mớicó thể làm được những thứ khác và mới cóthể hoàn thiện nhân cách:“Nết hiếu làm đầu,Ấy là gốc đức, giáo hầu sinh ra”.Thờ cha mẹ, nết hiếu đầu;Thờ vua ở giữa, kế sau dựng mình”.(Hiếu Kinh)10191(15): 9 - 13Đạo Hiếu trong quan niệm Phật giáo. Phậtgiáo coi Đạo Hiếu là đạo làm người và là mộtnét đẹp nhân bản của mọi phật tử. Con cáikhông chỉ biết ơn công sinh thành và nuôidưỡng của cha mẹ mà còn phải báo đáp lạinhững công ơn trời bể đó mới là người con cóhiếu. Người phật tử chân chính luôn phải thựchiện Đạo Hiếu, coi đó là chân giá trị của đạođức Phật giáo. Kinh Tăng chi viết: Ai thànhtựu thân làm ác với cha mẹ, lời nói ác với chamẹ, ý nghĩa ác với cha mẹ; không biết trả ơn,không trả ơn, sẽ tương xứng rơi vào địa ngụcvà hiện đời sẽ bị đau khổ. Chữ hiếu trong ...