![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới giáo dục - đào tạo với sứ mạng của trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.94 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự nghiệp giáo dục phải phát triển cá nhân có tính độc lập cao, tự hoàn thiện mình và tác động mạnh mẽ đến bước tiến cũng như số phận của cộng đồng và cả nhân loại. Vấn đề đặt ra không chỉ với Đại học Sư phạm Hà Nội mà toàn bộ ngành giáo dục nói chung là cần phải có một chiến lược giáo dục - đào tạo để phát huy nhanh chóng vai trò của cá nhân như một động lực phát triển đất nước và hạn chế mặt tiêu cực của xu thế đó. Bài viết này nêu ra một số quan điểm, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới giáo dục - đào tạo với sứ mạng của trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới giáo dục - đào tạo với sứ mạng của trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 171-175 Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VỚI SỨ MẠNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY Phạm Thị Kiên và Bùi Xuân Dũng Trường Cán Bộ Quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh Thế kỷ XXI với sự phát triển vượt bậc của khoa học - công nghệ đã làm chokhoảng cách giữa các nước ngày càng lớn, dẫn đến sự phân hoá rõ rệt. Trong khiđó, nước ta thuộc những nước nghèo trên thế giới (là một nước nông nghiệp lạc hậulại bị ảnh hưởng nặng nề của hai cuộc kháng chiến giành độc lập). Mục tiêu chiếnlược của quốc gia là phát triển về kinh tế - xã hội - giáo dục, xây dựng đất nướctheo định hướng chủ nghĩa xã hội để sánh vai cùng với các cường quốc năm châu. Trên con đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúngta không thể sao chép theo một khuôn mẫu nào cho quá trình phát triển của mình(vì con đường này chưa nước nào trên thế giới trải qua). Vấn đề đặt ra cho chúngta là phải đi lên bằng nội lực, trí tuệ của bản thân mình. Nhưng để có trí tuệ đóchúng ta phải lấy nhân vật trung tâm là thế hệ trẻ hiện nay, thế hệ trẻ hiện tại làtương lai của nước nhà. Muốn vậy phải đầu tư vào công tác giáo dục - đào tạo. Vìsản phẩm của giáo dục chính là nguồn nhân lực cho đất nước trong mai sau. Trongđó, các nhà giáo dục cần được đầu tư chú trọng hơn cả. Chủ tịch Hồ Chí Minh đãcăn dặn: nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục. Con người là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội, quyết định số phậncủa dân tộc, nhưng yếu tố con người phải được hiểu trong sự đồng nhất vơí yếu tốtrí tuệ. Trí tuệ là cái cốt lõi của khái niệm con người hiện đại. Chiến lược giáo dục với tư cách là một chiến lược nhằm đạt tới những giá trịnhân bản phù hợp với nền văn minh cao nhất, hoàn toàn hướng vào mục tiêu làmcho chủ nghĩa xã hội ngày càng phát triển trong đời sống của mỗi con người. Mụcđích cuối cùng của chủ nghĩa xã hội là điều kiện để tăng giá trị nhân cách con ngườivà con người là yếu tố quyết định sự thành công của chủ nghĩa xã hội, như lời Bácdặn: “muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa” Để giải đáp những vấn đề do thời đại đặt ra, chúng ta có thể tìm trong tưtưởng cuả Bác Hồ về giáo dục với những chỉ dẫn quan trọng. Mẫu nhân cách mà 171 Phạm Thị Kiên và Bùi Xuân DũngBác Hồ hướng tới trong xã hội chủ nghĩa là công dân của một nước độc lập, tựdo. Đó là những nhân cách được phát triển hết những năng lực, nhân tính cuả conngười, những con người có khả năng sáng tạo ra những giá trị mới, những con ngườihữu ích cho Tổ quốc, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ bản thân mình.Phương thức để hình thành nên mẫu nhân cách ấy là nhiệm vụ của ngành giáo dụcđào tạo. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường, Bác Hồ viết: “Ngày nay cácem được may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độclập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích chonước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn cócủa các em” [1;31]. Vấn đề chất lượng con người, là giá trị nhân cách do nền giáodục xã hội tạo ra, đó là những con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng vềthể chất, phong phú về tâm hồn và trong sáng về đạo đức, ngang tầm với sự đổi mớicủa đất nước. Đó là con người sẽ làm chủ và là lực lượng chính của sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm đi lên mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”. Mẫu nhân cách đó hướng tới thế hệ trẻ của dântộc, những người chủ tương lai của nước nhà. Tương lai của dân tộc ta sáng lạn hayảm đạm phụ thuộc rất nhiều vào thế hệ trẻ và chiến lược giáo dục - đào tạo hômnay. Hơn 50 năm trước Bác Hồ cũng đã nói: “Thanh niên là người chủ tương lai củanước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do cácthanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tạiphải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình. Phải ra làm việc để chuẩn bị cáitương lai đó” [2;185]. Vấn đề thanh niên và vấn đề của tương lai đất nước khôngtách rời nhau, bàn về tương lai mà không bàn về thanh niên là không tưởng. Sự phát triển của quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào nguồn lực conngười. Nguồn lực con người gắn liền với năng lực trí tuệ và tinh thần của thế hệtrẻ. Trong thời đại khoa học công nghệ và tin học con người đưa đất nước tiến lênkhông chỉ và không thể bằng sức mạnh cơ bắp, mà chủ yếu là sức mạnh tri thức,trí tuệ. Dự cảm điều đó Bác Hồ đã căn dặn thanh thiếu niên, học sinh: “Ngày naychúng ta phải xây dựng lại c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới giáo dục - đào tạo với sứ mạng của trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 171-175 Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VỚI SỨ MẠNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY Phạm Thị Kiên và Bùi Xuân Dũng Trường Cán Bộ Quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh Thế kỷ XXI với sự phát triển vượt bậc của khoa học - công nghệ đã làm chokhoảng cách giữa các nước ngày càng lớn, dẫn đến sự phân hoá rõ rệt. Trong khiđó, nước ta thuộc những nước nghèo trên thế giới (là một nước nông nghiệp lạc hậulại bị ảnh hưởng nặng nề của hai cuộc kháng chiến giành độc lập). Mục tiêu chiếnlược của quốc gia là phát triển về kinh tế - xã hội - giáo dục, xây dựng đất nướctheo định hướng chủ nghĩa xã hội để sánh vai cùng với các cường quốc năm châu. Trên con đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúngta không thể sao chép theo một khuôn mẫu nào cho quá trình phát triển của mình(vì con đường này chưa nước nào trên thế giới trải qua). Vấn đề đặt ra cho chúngta là phải đi lên bằng nội lực, trí tuệ của bản thân mình. Nhưng để có trí tuệ đóchúng ta phải lấy nhân vật trung tâm là thế hệ trẻ hiện nay, thế hệ trẻ hiện tại làtương lai của nước nhà. Muốn vậy phải đầu tư vào công tác giáo dục - đào tạo. Vìsản phẩm của giáo dục chính là nguồn nhân lực cho đất nước trong mai sau. Trongđó, các nhà giáo dục cần được đầu tư chú trọng hơn cả. Chủ tịch Hồ Chí Minh đãcăn dặn: nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục. Con người là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội, quyết định số phậncủa dân tộc, nhưng yếu tố con người phải được hiểu trong sự đồng nhất vơí yếu tốtrí tuệ. Trí tuệ là cái cốt lõi của khái niệm con người hiện đại. Chiến lược giáo dục với tư cách là một chiến lược nhằm đạt tới những giá trịnhân bản phù hợp với nền văn minh cao nhất, hoàn toàn hướng vào mục tiêu làmcho chủ nghĩa xã hội ngày càng phát triển trong đời sống của mỗi con người. Mụcđích cuối cùng của chủ nghĩa xã hội là điều kiện để tăng giá trị nhân cách con ngườivà con người là yếu tố quyết định sự thành công của chủ nghĩa xã hội, như lời Bácdặn: “muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa” Để giải đáp những vấn đề do thời đại đặt ra, chúng ta có thể tìm trong tưtưởng cuả Bác Hồ về giáo dục với những chỉ dẫn quan trọng. Mẫu nhân cách mà 171 Phạm Thị Kiên và Bùi Xuân DũngBác Hồ hướng tới trong xã hội chủ nghĩa là công dân của một nước độc lập, tựdo. Đó là những nhân cách được phát triển hết những năng lực, nhân tính cuả conngười, những con người có khả năng sáng tạo ra những giá trị mới, những con ngườihữu ích cho Tổ quốc, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ bản thân mình.Phương thức để hình thành nên mẫu nhân cách ấy là nhiệm vụ của ngành giáo dụcđào tạo. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường, Bác Hồ viết: “Ngày nay cácem được may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độclập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích chonước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn cócủa các em” [1;31]. Vấn đề chất lượng con người, là giá trị nhân cách do nền giáodục xã hội tạo ra, đó là những con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng vềthể chất, phong phú về tâm hồn và trong sáng về đạo đức, ngang tầm với sự đổi mớicủa đất nước. Đó là con người sẽ làm chủ và là lực lượng chính của sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm đi lên mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”. Mẫu nhân cách đó hướng tới thế hệ trẻ của dântộc, những người chủ tương lai của nước nhà. Tương lai của dân tộc ta sáng lạn hayảm đạm phụ thuộc rất nhiều vào thế hệ trẻ và chiến lược giáo dục - đào tạo hômnay. Hơn 50 năm trước Bác Hồ cũng đã nói: “Thanh niên là người chủ tương lai củanước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do cácthanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tạiphải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình. Phải ra làm việc để chuẩn bị cáitương lai đó” [2;185]. Vấn đề thanh niên và vấn đề của tương lai đất nước khôngtách rời nhau, bàn về tương lai mà không bàn về thanh niên là không tưởng. Sự phát triển của quốc gia, dân tộc phụ thuộc rất nhiều vào nguồn lực conngười. Nguồn lực con người gắn liền với năng lực trí tuệ và tinh thần của thế hệtrẻ. Trong thời đại khoa học công nghệ và tin học con người đưa đất nước tiến lênkhông chỉ và không thể bằng sức mạnh cơ bắp, mà chủ yếu là sức mạnh tri thức,trí tuệ. Dự cảm điều đó Bác Hồ đã căn dặn thanh thiếu niên, học sinh: “Ngày naychúng ta phải xây dựng lại c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Bài viết nghiên cứu khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Đổi mới giáo dục Chiến lược giáo dục Đại học Sư phạm Hà NộiTài liệu liên quan:
-
40 trang 462 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 354 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 328 0 0 -
20 trang 314 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 306 1 0 -
197 trang 280 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 276 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 274 7 0 -
128 trang 269 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 264 0 0