![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ý thức biển của vua Minh Mệnh 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.34 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nửa sau thời kỳ Minh Mệnh, Việt Nam đã xa cách chiến loạn mấy chục năm, vì thời bình lâu năm, không ít sĩ phu lạc quan một cách mù quáng, vua Minh Mệnh và một số sĩ phu tỉnh táo đã ý thức được phần nào về mối nguy cơ nghiêm trọng.Cảng Quảng Nam - Đà Nẵng là nơi neo đậu của tàu thuyền phương Tây sang mậu dịch ở Việt Nam, vua Minh Mệnh cho rằng, nơi đây “là nơi xung yếu nhất của cõi biển, tàu thuyền phương Tây sang nhất định đi qua nơi đây” (10),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức biển của vua Minh Mệnh 2 Ý thức biển của vua Minh Mệnh 2 Phòng ngự bờ biển Nửa sau thời kỳ Minh Mệnh, Việt Nam đã xa cách chiến loạn mấy chục năm, vìthời bình lâu năm, không ít sĩ phu lạc quan một cách mù quáng, vua Minh Mệnhvà một số sĩ phu tỉnh táo đã ý thức được phần nào về mối nguy cơ nghiêm trọng. Cảng Quảng Nam - Đà Nẵng là nơi neo đậu của tàu thuyền phương Tây sangmậu dịch ở Việt Nam, vua Minh Mệnh cho rằng, nơi đây “là nơi xung yếu nhấtcủa cõi biển, tàu thuyền phương Tây sang nhất định đi qua nơi đây” (10), cho nênông lệnh cho xây dựng các pháo đài Trấn Hải, Điện Hải và Định Hải… tăngcường công sự phòng thủ. Vua Minh Mệnh cho rằng phòng chống xâm lược của phương Tây thì ngàythường phải cẩn thận, không thể cho người phương Tây nắm biết hư thực của ta.Năm 1840, quan Đô sát vi ện Võ Đức Khuê tâu rằng, các nước Man di phương Tây“lấy việc buôn bán lập n ước”, “thấy lợi tất tranh, không nghĩ đến nghĩa”, “nếu cólợi thì họ ắt sẽ dốc hết sức để trục cho được”. Các nước nhỏ xung quanh Xá Bà đều bị họ thôn tính. Nước Đại Thanh vừa chophép thông thương cũng gặp nhiều phiền phức, phương Tây “Tàu chiến làm chovùng Phúc Kiến và Quảng Đông lộn xộn”, sẽ trở thành “cơn bệnh khó chữa ở phíaĐông” của nhà Thanh. Cho nên, ông đề nghị, để “tránh nạn bất ngờ”, nên cấm mọi việc thông thươngvới các nước Man di, ngay cả mậu dịch hạn chế bao gồm tàu thuyền chính phủxuất dương và tàu thuyền phương Tây sang Việt Nam làm buôn bán đều cấm hết:Chúng ta nên tự cấm đi lại trước… như thế thì phòng thủ của ta mới vững chắc”(11). Tuy vua Minh Mệnh bác bỏ đề nghị cấm thông thương với phương Tây của VõĐức Khuê nhưng lại đồng ý quan điểm “tránh việc bé xé ra to” của ông. Đồng thờivua Minh Mệnh còn coi trọng cải cách binh chế, yêu cầu thủy quân học tập chiếnthuật thủy chiến của phương Tây, ngày đêm tập dợt để tăng sức chiến đấu phòngngự biển. Ý thức trong việc nâng cao kỹ thuật hàng hải Để xây dựng thủy quân hùng mạnh, phát triển hàng hải bảo đảm vận tải đươngthủy ven biển, vua Minh Mệnh dành sự quan tâm theo dõi đặc biệt cho việc đóngtàu các loại và nâng cao kỹ thuật hàng hải. Trong thời kỳ Minh Mệnh, việc triềuđình đóng nhiều tàu biển, đẩy mạnh học tập và huấn luyện về kỹ thuật hàng hảiđều gắn chặt với những nhận thức và yêu cầu trên đây của vua Minh Mệnh. Trong nhận thức của ông, sự phát triển của thủy quân tr ước hết phải nhờ vàonhững con tàu đắc lực, thứ đó phải có những thủy thủ quen thuộc kỹ thuật. Ôngtừng dụ cho bộ Công rằng: “Việc lớn của thủy quân l à tàu thuyền, trong đó việcchỉ hướng, trắc thủy và đo giờ là những nhân tố đặc biệt quan trọng cho việc hànghải” (12). Vua Minh Mệnh cho rằng, người hàng hải phải thuộc hải tr ình, cho nên ông yêucầu bộ Công biên tập cuốn Hải trình tập nghiệm sách trên cơ sở tra tập các sách.Nội dung bao gồm 4 mục là “tóm tắt về mưa gió”, “những điều kiêng kỵ khi chạytàu thuyền”, “những điều kiêng kị khi đóng tàu thuyền” và “tập nghiệm nhữngviệc đã qua” tập trung những tai nạn tàu thuyền lại, và lệnh cho các nơi ven biểnvẽ “bản đồ của biển trong vùng hải phận của mình”, cùng phát cho thủy quân vànhững người có liên quan học tập. Ông cho rằng, việc hàng hải lấy thủy thủ l àm then chốt, cho nên yêu cầu tăngcường đào tạo và khảo hạch cho thủy thủ, do bộ Công biên soạn cuốn Thủy sư đàcông khóa tích thưởng phạt lệ. Ông nói: “ Nước ta nhiều nơi ven biển, tàu thuyềnthủy quân là quan trọng nhất. Hành động của họ trông vào thủy thủ, và thủy thủ làngười thầy của một con tàu vì họ quen biết hải trình và hiểm trở” (13). Ngoài ra ông còn lệnh cho thủy quân phải mang theo đồ đo giờ để tính thờigian, địa bàn Tây Dương để đo hướng và thuốc viên đo nước để đo độ sâu củanước. Ông yêu cầu quan viên và binh lính thủy quân đều biết “cách đo nước bóinon”, “cách tránh gió”, có khả năng “nắm địa bàn can chi được chia trên địa cầu”và “biết xem chỉ nam và phân biệt hướng đi”... Điểm xuất phát cơ bản trong ý thức về biển của vua Minh Mệnh là tìm hiểu thếgiới bên ngoài qua biển, học tập những kỹ thuật tiên tiến của phương Tây, tăngcương xây dựng phòng ngự biển, phòng chống nguy cơ xâm lược từ biển củaphương Tây và mong rằng hoạt động biển và phòng ngự bờ cõi biển của ông đượctrời và thần biển trợ giúp để triều Nguyễn được bình yên. Nhưng sự hiểu biết của vua Minh Mệnh về thế giới bên ngoài quá hạn chế,những gì mà ông học được ở kỹ thuật phương Tây cũng quá thiển cận, triềuNguyễn đã tụt hậu cả một thời địa so với ph ương Tây. Ít lâu sau thời Minh Mệnh,với những tuyến phòng ngự biển và những con tàu bọc đồng kiên cố không thểchống nổi những con tàu chạu bằng lửa và hỏa khí của phương Tây, Việt Nam đãkhông tránh khỏi vận mệnh trở thành thuộc địa của phương Tây.Vua Minh Mạng – Vị tổ ngành Than Không chỉ là một thương hiệu rượu thuốc Minh Mạng và những huyền thoại,vị vua này còn lưu lại cho hậu thế nhiều di sản vật thể v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức biển của vua Minh Mệnh 2 Ý thức biển của vua Minh Mệnh 2 Phòng ngự bờ biển Nửa sau thời kỳ Minh Mệnh, Việt Nam đã xa cách chiến loạn mấy chục năm, vìthời bình lâu năm, không ít sĩ phu lạc quan một cách mù quáng, vua Minh Mệnhvà một số sĩ phu tỉnh táo đã ý thức được phần nào về mối nguy cơ nghiêm trọng. Cảng Quảng Nam - Đà Nẵng là nơi neo đậu của tàu thuyền phương Tây sangmậu dịch ở Việt Nam, vua Minh Mệnh cho rằng, nơi đây “là nơi xung yếu nhấtcủa cõi biển, tàu thuyền phương Tây sang nhất định đi qua nơi đây” (10), cho nênông lệnh cho xây dựng các pháo đài Trấn Hải, Điện Hải và Định Hải… tăngcường công sự phòng thủ. Vua Minh Mệnh cho rằng phòng chống xâm lược của phương Tây thì ngàythường phải cẩn thận, không thể cho người phương Tây nắm biết hư thực của ta.Năm 1840, quan Đô sát vi ện Võ Đức Khuê tâu rằng, các nước Man di phương Tây“lấy việc buôn bán lập n ước”, “thấy lợi tất tranh, không nghĩ đến nghĩa”, “nếu cólợi thì họ ắt sẽ dốc hết sức để trục cho được”. Các nước nhỏ xung quanh Xá Bà đều bị họ thôn tính. Nước Đại Thanh vừa chophép thông thương cũng gặp nhiều phiền phức, phương Tây “Tàu chiến làm chovùng Phúc Kiến và Quảng Đông lộn xộn”, sẽ trở thành “cơn bệnh khó chữa ở phíaĐông” của nhà Thanh. Cho nên, ông đề nghị, để “tránh nạn bất ngờ”, nên cấm mọi việc thông thươngvới các nước Man di, ngay cả mậu dịch hạn chế bao gồm tàu thuyền chính phủxuất dương và tàu thuyền phương Tây sang Việt Nam làm buôn bán đều cấm hết:Chúng ta nên tự cấm đi lại trước… như thế thì phòng thủ của ta mới vững chắc”(11). Tuy vua Minh Mệnh bác bỏ đề nghị cấm thông thương với phương Tây của VõĐức Khuê nhưng lại đồng ý quan điểm “tránh việc bé xé ra to” của ông. Đồng thờivua Minh Mệnh còn coi trọng cải cách binh chế, yêu cầu thủy quân học tập chiếnthuật thủy chiến của phương Tây, ngày đêm tập dợt để tăng sức chiến đấu phòngngự biển. Ý thức trong việc nâng cao kỹ thuật hàng hải Để xây dựng thủy quân hùng mạnh, phát triển hàng hải bảo đảm vận tải đươngthủy ven biển, vua Minh Mệnh dành sự quan tâm theo dõi đặc biệt cho việc đóngtàu các loại và nâng cao kỹ thuật hàng hải. Trong thời kỳ Minh Mệnh, việc triềuđình đóng nhiều tàu biển, đẩy mạnh học tập và huấn luyện về kỹ thuật hàng hảiđều gắn chặt với những nhận thức và yêu cầu trên đây của vua Minh Mệnh. Trong nhận thức của ông, sự phát triển của thủy quân tr ước hết phải nhờ vàonhững con tàu đắc lực, thứ đó phải có những thủy thủ quen thuộc kỹ thuật. Ôngtừng dụ cho bộ Công rằng: “Việc lớn của thủy quân l à tàu thuyền, trong đó việcchỉ hướng, trắc thủy và đo giờ là những nhân tố đặc biệt quan trọng cho việc hànghải” (12). Vua Minh Mệnh cho rằng, người hàng hải phải thuộc hải tr ình, cho nên ông yêucầu bộ Công biên tập cuốn Hải trình tập nghiệm sách trên cơ sở tra tập các sách.Nội dung bao gồm 4 mục là “tóm tắt về mưa gió”, “những điều kiêng kỵ khi chạytàu thuyền”, “những điều kiêng kị khi đóng tàu thuyền” và “tập nghiệm nhữngviệc đã qua” tập trung những tai nạn tàu thuyền lại, và lệnh cho các nơi ven biểnvẽ “bản đồ của biển trong vùng hải phận của mình”, cùng phát cho thủy quân vànhững người có liên quan học tập. Ông cho rằng, việc hàng hải lấy thủy thủ l àm then chốt, cho nên yêu cầu tăngcường đào tạo và khảo hạch cho thủy thủ, do bộ Công biên soạn cuốn Thủy sư đàcông khóa tích thưởng phạt lệ. Ông nói: “ Nước ta nhiều nơi ven biển, tàu thuyềnthủy quân là quan trọng nhất. Hành động của họ trông vào thủy thủ, và thủy thủ làngười thầy của một con tàu vì họ quen biết hải trình và hiểm trở” (13). Ngoài ra ông còn lệnh cho thủy quân phải mang theo đồ đo giờ để tính thờigian, địa bàn Tây Dương để đo hướng và thuốc viên đo nước để đo độ sâu củanước. Ông yêu cầu quan viên và binh lính thủy quân đều biết “cách đo nước bóinon”, “cách tránh gió”, có khả năng “nắm địa bàn can chi được chia trên địa cầu”và “biết xem chỉ nam và phân biệt hướng đi”... Điểm xuất phát cơ bản trong ý thức về biển của vua Minh Mệnh là tìm hiểu thếgiới bên ngoài qua biển, học tập những kỹ thuật tiên tiến của phương Tây, tăngcương xây dựng phòng ngự biển, phòng chống nguy cơ xâm lược từ biển củaphương Tây và mong rằng hoạt động biển và phòng ngự bờ cõi biển của ông đượctrời và thần biển trợ giúp để triều Nguyễn được bình yên. Nhưng sự hiểu biết của vua Minh Mệnh về thế giới bên ngoài quá hạn chế,những gì mà ông học được ở kỹ thuật phương Tây cũng quá thiển cận, triềuNguyễn đã tụt hậu cả một thời địa so với ph ương Tây. Ít lâu sau thời Minh Mệnh,với những tuyến phòng ngự biển và những con tàu bọc đồng kiên cố không thểchống nổi những con tàu chạu bằng lửa và hỏa khí của phương Tây, Việt Nam đãkhông tránh khỏi vận mệnh trở thành thuộc địa của phương Tây.Vua Minh Mạng – Vị tổ ngành Than Không chỉ là một thương hiệu rượu thuốc Minh Mạng và những huyền thoại,vị vua này còn lưu lại cho hậu thế nhiều di sản vật thể v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt Nam sơ lược sự hình thành nước việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 153 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 122 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
69 trang 94 0 0
-
82 trang 82 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0