Ý thức pháp luật với đời sống xã hội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.47 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày vai trò của việc chấp hành pháp luật và ý thức pháp luật cũng như các hành vi thực thi pháp luật và mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với hoàn thiện pháp luật, đời sống xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để cùng nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức pháp luật với đời sống xã hội nghiªn cøu - trao ®æi ts. nguyÔn minh ®oan * thức pháp luật là một hình thái của ý cho sự phát triển của pháp luật và các quan Ýthức xã hội, phản ánh những điều kiện, hệ xã hội, dự báo và lên kế hoạch cho sự những nhu cầu điều chỉnh và quá trình điều phát triển của chúng trong tương lai. chỉnh bằng pháp luật đối với các quan hệ xã Là một bộ phận quan trọng của ý thức xã hội. Ý thức pháp luật luôn có sự thay đổi, được hội, ý thức pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tích luỹ, bổ sung và hoàn thiện không ngừng. tới các hình thái ý thức xã hội khác như ý Ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội, thức chính trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn do tồn tại xã hội quyết định nhưng ý thức giáo... Tư tưởng, quan điểm pháp luật góp pháp luật có tính độc lập tương đối của phần củng cố, phát huy những nhân tố tích mình, nó tác động, ảnh hưởng rất lớn đến đời cực của các hình thái ý thức xã hội khác, sống xã hội. Tuỳ thuộc vào ý thức pháp luật đồng thời khắc phục những tư tưởng, quan tiến bộ hay lạc hậu mà sự tác động của nó sẽ niệm không khoa học, không phù hợp, nhất có vai trò tích cực hay tiêu cực đối với các là những quan điểm, tư tưởng có ảnh hưởng mặt khác nhau của đời sống xã hội. xấu đến lợi ích của giai cấp thống trị, đến Trước hết ý thức pháp luật liên quan đến đời sống cộng đồng và tiến bộ xã hội, xâm việc xác định nhu cầu xuất hiện và tồn tại phạm quyền tự do dân chủ của nhân dân. Ý của pháp luật, nhu cầu điều chỉnh bằng pháp thức pháp luật ở khía cạnh nào đó còn bao luật đối với các quan hệ xã hội trong xã hội. hàm cả tính chất, đặc điểm chung của trí tuệ Chẳng hạn, quan hệ xã hội nào cần điều quốc gia. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa chỉnh bằng pháp luật? Cần điều chỉnh các còn góp phần vào cuộc đấu tranh chung của quan hệ xã hội ấy như thế nào và mức độ nhân dân các dân tộc trên thế giới vì hoà điều chỉnh đến đâu thì phù hợp?... Cụ thể bình độc lập dân tộc và dân chủ, vì tiến bộ hơn là xác định quan hệ xã hội nào thì cần xã hội, kiên quyết chống mọi biểu hiện của tập hợp sắp xếp, việc tập hợp sắp xếp chúng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chủ nghĩa sô nên theo những trật tự như thế nào và quan vanh nước lớn. hệ xã hội nào thì nên thay đổi, thay đổi Ý thức pháp luật có vai trò to lớn trong những quan hệ xã hội đó như thế nào... Những tư tưởng, quan điểm pháp luật có tính * Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nước vượt trội còn có thể định hướng soi đường Trường Đại học Luật Hà Nội 22 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2006 nghiªn cøu - trao ®æi quá trình phản ánh, nhận thức đời sống xã càng cao thì sự phản ánh đời sống pháp luật hội. Để củng cố, hoàn thiện các quy phạm càng cụ thể, chính xác hơn. Chính sự phản pháp luật hiện hành, xây dựng, bổ sung các ánh sáng tạo của ý thức pháp luật giúp ta quy phạm pháp luật mới đòi hỏi các chủ thể hiểu biết, hình dung ra được tình trạng của tham gia xây dựng pháp luật phải phân tích đời sống pháp luật, đời sống xã hội. hiện thực khách quan, nhận thức đời sống xã Mỗi người dân cũng như cán bộ có chức hội về tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn vụ, quyền hạn muốn đấu tranh phòng chống hoá, xã hội... dưới góc độ pháp lí. Cũng vi phạm pháp luật cũng cần phải có sự nhận chính thông qua sự nhận thức đời sống xã thức pháp luật đầy đủ, chính xác. Ý thức hội mà con người có được những tri thức pháp luật là điều kiện cần thiết, giúp chủ thể pháp lí cần thiết cho cuộc sống của mình, nó dễ dàng nhận thức một cách chính xác các giúp cho họ có những hành vi đúng đắn, phù quy định pháp luật hiện hành đồng thời giúp hợp với quy định pháp luật khi tham gia vào chủ thể có khả năng nhận thức được những các quan hệ xã hội được pháp luật điều công việc cần phải làm trong hiện tại cũng chỉnh. Ý thức pháp luật còn giúp cho ta khả như trong tương lai. năng nhận thức, đánh giá về đời sống pháp Ý thức pháp luật có thể tác động, điều luật với các vấn đề như thực trạng của hệ chỉnh hành vi con người thông qua yếu tố tư thống pháp luật hiện hành; các tài liệu ấn tưởng, tâm lí. Phạm vi điều chỉnh của ý thức phẩm và thông tin pháp lí; tình trạng pháp pháp luật rất rộng vì không có hành vi pháp chế; công tác tổ chức, thi hành và áp dụng lí nào của con người lại không cần đến tư pháp luật của các cơ quan nhà nước; hoạt duy nhận thức, kể cả việc xây dựng pháp động thực hiện pháp luật của các tập thể, của luật. Khả năng điều chỉnh của ý thức pháp các tổ chức xã hội, thái độ hành vi của các luật là khả năng tiềm ẩn trong nội tâm con tầng lớp nhân dân với pháp luật; tính hợp người, đó là sức mạnh của lí trí, tình cảm có pháp hay không hợp pháp trong hành vi của trong con người. Đặc biệt là khi trong thực tế bản thân, của người khác và trong hoạt động gặp những vụ việc cần giải quyết nhưng lại của các cơ quan, các tổ chức, việc áp dụng chưa có pháp luật điều chỉnh thì những chủ pháp luật đã công bằng hay chưa và bổn thể có liên quan có thể dựa vào ý thức pháp phận của mỗi người phải như thế nào... luật để điều chỉnh hành vi của mình và của Các tri thức thu được trong quá trình người khác sao cho phù hợp với những phản ánh tồn tại xã hội ngày càng phong nguyên tắc và tinh thần của pháp luật. phú, con người ngày càng hiểu biết đầy đủ Người có ý thức pháp luật đúng đắn, tiến hơn về khách thể, trình độ ý thức ngày càng bộ cũng sẽ là người mực thước trong cuộc cao và khi ý thức pháp luật của chủ thể ngày sống, nếu là người lãnh đạo, quản lí thì lại t¹p chÝ luËt häc sè 1/2006 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý thức pháp luật với đời sống xã hội nghiªn cøu - trao ®æi ts. nguyÔn minh ®oan * thức pháp luật là một hình thái của ý cho sự phát triển của pháp luật và các quan Ýthức xã hội, phản ánh những điều kiện, hệ xã hội, dự báo và lên kế hoạch cho sự những nhu cầu điều chỉnh và quá trình điều phát triển của chúng trong tương lai. chỉnh bằng pháp luật đối với các quan hệ xã Là một bộ phận quan trọng của ý thức xã hội. Ý thức pháp luật luôn có sự thay đổi, được hội, ý thức pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tích luỹ, bổ sung và hoàn thiện không ngừng. tới các hình thái ý thức xã hội khác như ý Ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội, thức chính trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn do tồn tại xã hội quyết định nhưng ý thức giáo... Tư tưởng, quan điểm pháp luật góp pháp luật có tính độc lập tương đối của phần củng cố, phát huy những nhân tố tích mình, nó tác động, ảnh hưởng rất lớn đến đời cực của các hình thái ý thức xã hội khác, sống xã hội. Tuỳ thuộc vào ý thức pháp luật đồng thời khắc phục những tư tưởng, quan tiến bộ hay lạc hậu mà sự tác động của nó sẽ niệm không khoa học, không phù hợp, nhất có vai trò tích cực hay tiêu cực đối với các là những quan điểm, tư tưởng có ảnh hưởng mặt khác nhau của đời sống xã hội. xấu đến lợi ích của giai cấp thống trị, đến Trước hết ý thức pháp luật liên quan đến đời sống cộng đồng và tiến bộ xã hội, xâm việc xác định nhu cầu xuất hiện và tồn tại phạm quyền tự do dân chủ của nhân dân. Ý của pháp luật, nhu cầu điều chỉnh bằng pháp thức pháp luật ở khía cạnh nào đó còn bao luật đối với các quan hệ xã hội trong xã hội. hàm cả tính chất, đặc điểm chung của trí tuệ Chẳng hạn, quan hệ xã hội nào cần điều quốc gia. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa chỉnh bằng pháp luật? Cần điều chỉnh các còn góp phần vào cuộc đấu tranh chung của quan hệ xã hội ấy như thế nào và mức độ nhân dân các dân tộc trên thế giới vì hoà điều chỉnh đến đâu thì phù hợp?... Cụ thể bình độc lập dân tộc và dân chủ, vì tiến bộ hơn là xác định quan hệ xã hội nào thì cần xã hội, kiên quyết chống mọi biểu hiện của tập hợp sắp xếp, việc tập hợp sắp xếp chúng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chủ nghĩa sô nên theo những trật tự như thế nào và quan vanh nước lớn. hệ xã hội nào thì nên thay đổi, thay đổi Ý thức pháp luật có vai trò to lớn trong những quan hệ xã hội đó như thế nào... Những tư tưởng, quan điểm pháp luật có tính * Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nước vượt trội còn có thể định hướng soi đường Trường Đại học Luật Hà Nội 22 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2006 nghiªn cøu - trao ®æi quá trình phản ánh, nhận thức đời sống xã càng cao thì sự phản ánh đời sống pháp luật hội. Để củng cố, hoàn thiện các quy phạm càng cụ thể, chính xác hơn. Chính sự phản pháp luật hiện hành, xây dựng, bổ sung các ánh sáng tạo của ý thức pháp luật giúp ta quy phạm pháp luật mới đòi hỏi các chủ thể hiểu biết, hình dung ra được tình trạng của tham gia xây dựng pháp luật phải phân tích đời sống pháp luật, đời sống xã hội. hiện thực khách quan, nhận thức đời sống xã Mỗi người dân cũng như cán bộ có chức hội về tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn vụ, quyền hạn muốn đấu tranh phòng chống hoá, xã hội... dưới góc độ pháp lí. Cũng vi phạm pháp luật cũng cần phải có sự nhận chính thông qua sự nhận thức đời sống xã thức pháp luật đầy đủ, chính xác. Ý thức hội mà con người có được những tri thức pháp luật là điều kiện cần thiết, giúp chủ thể pháp lí cần thiết cho cuộc sống của mình, nó dễ dàng nhận thức một cách chính xác các giúp cho họ có những hành vi đúng đắn, phù quy định pháp luật hiện hành đồng thời giúp hợp với quy định pháp luật khi tham gia vào chủ thể có khả năng nhận thức được những các quan hệ xã hội được pháp luật điều công việc cần phải làm trong hiện tại cũng chỉnh. Ý thức pháp luật còn giúp cho ta khả như trong tương lai. năng nhận thức, đánh giá về đời sống pháp Ý thức pháp luật có thể tác động, điều luật với các vấn đề như thực trạng của hệ chỉnh hành vi con người thông qua yếu tố tư thống pháp luật hiện hành; các tài liệu ấn tưởng, tâm lí. Phạm vi điều chỉnh của ý thức phẩm và thông tin pháp lí; tình trạng pháp pháp luật rất rộng vì không có hành vi pháp chế; công tác tổ chức, thi hành và áp dụng lí nào của con người lại không cần đến tư pháp luật của các cơ quan nhà nước; hoạt duy nhận thức, kể cả việc xây dựng pháp động thực hiện pháp luật của các tập thể, của luật. Khả năng điều chỉnh của ý thức pháp các tổ chức xã hội, thái độ hành vi của các luật là khả năng tiềm ẩn trong nội tâm con tầng lớp nhân dân với pháp luật; tính hợp người, đó là sức mạnh của lí trí, tình cảm có pháp hay không hợp pháp trong hành vi của trong con người. Đặc biệt là khi trong thực tế bản thân, của người khác và trong hoạt động gặp những vụ việc cần giải quyết nhưng lại của các cơ quan, các tổ chức, việc áp dụng chưa có pháp luật điều chỉnh thì những chủ pháp luật đã công bằng hay chưa và bổn thể có liên quan có thể dựa vào ý thức pháp phận của mỗi người phải như thế nào... luật để điều chỉnh hành vi của mình và của Các tri thức thu được trong quá trình người khác sao cho phù hợp với những phản ánh tồn tại xã hội ngày càng phong nguyên tắc và tinh thần của pháp luật. phú, con người ngày càng hiểu biết đầy đủ Người có ý thức pháp luật đúng đắn, tiến hơn về khách thể, trình độ ý thức ngày càng bộ cũng sẽ là người mực thước trong cuộc cao và khi ý thức pháp luật của chủ thể ngày sống, nếu là người lãnh đạo, quản lí thì lại t¹p chÝ luËt häc sè 1/2006 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đời sống xã hội Ý thức pháp luật Pháp luật với đời sống xã hội Hoàn thiện pháp luật Hành vi thực thi pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Vai trò của ý thức pháp luật trong đời sống xã hội
5 trang 262 0 0 -
5 trang 190 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 175 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Tập 2: Chủ nghĩa duy vật lịch sử): Phần 1
98 trang 45 0 0 -
125 trang 42 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Làng Khê Hồi truyền thống và hiện đại
73 trang 40 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 38 0 0 -
Tiểu luận về: 'Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội'
24 trang 38 0 0 -
Giáo trình Đại cương về nhà nước và pháp luật: Phần 2
210 trang 35 0 0