Thông tin tài liệu:
Bài viết "Ý tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-off trong các viện nghiên cứu và trường đại học" nhắc lại ý tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-off trong các viện nghiên cứu và trường đại học. Từ đó nghiên cứu đến sự phát triển các hình thức hiện đại của các tổ chức KH&CN để có những chính sách phù hợp với nhu cầu phát triển của nền KH&CN nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-off trong các viện nghiên cứu và trường đại học Diễn đàn Khoa học và Công nghệÝ tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-offtrong các viện nghiên cứu và trường đại học Vũ Cao Đàm1, Phạm Huy Tiến2 1 Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Khoa học, Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước 2 Nguyên Phó giám đốc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc giaĐại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là một nhà lãnh đạo quân sự tài ba, mà còn là một người luônquan tâm đến công tác phát triển khoa học và kỹ thuật (KH&KT) nước nhà. Ông đã từng đảm nhiệmchức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước từ tháng 7/1960 đến tháng 1/1963 và đã có những kiếnnghị sâu sắc về việc đổi mới quản lý trong khoa học và giáo dục. Để tưởng nhớ 9 năm ngày mất củaĐại tướng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam xin giới thiệu bài viết của các tác giả VũCao Đàm, Phạm Huy Tiến nhắc lại ý tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-off trongcác viện nghiên cứu và trường đại học.Dẫn nhập Nghị quyết 51 và các spin-off một bề dày kinh nghiệm rất sâu Đầu năm 1983, sau khi Bộ sắc về tổ chức nghiên cứu khoa Nghị quyết 51 có một đoạnChính trị ra Nghị quyết số 37/NQ- học. Đồng chí đã có kinh nghiệm viết: “… cho phép các cơ quanTƯ ngày 20/04/1981 về chính sách tổ chức Viện Nghiên cứu Quân nghiên cứu triển khai ngoàiKH&KT, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ giới (tiền thân của Viện Kỹ thuật nhiệm vụ chính là hoàn thành kếtrưởng Võ Nguyên Giáp (từ đây Quân sự) trong suốt 9 năm kháng hoạch nghiên cứu triển khai đượcviết tắt là PCT) đã đề xướng việc chiến chống Pháp với tư cách làcông bố một chính sách cụ thể về giao, được ký kết hợp đồng phục Phó Viện trưởng, dưới sự chỉ đạokhuyến khích áp dụng các thành vụ các nhu cầu khác về KH&KT học thuật của Viện trưởng Trầntựu KH&KT vào sản xuất. PCT đã của sản xuất, đảm bảo các dịch Đại Nghĩa (khi đó chưa là việnchủ trì nhiều cuộc họp với các nhà vụ kỹ thuật cần thiết (hướng dẫn sỹ).lãnh đạo và chuyên gia thuộc Ủy sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữaban Khoa học Nhà nước, Bộ Đại máy móc, thiết bị, phân tích thí Thời đó, trong Nghị quyết 51học và Trung học chuyên nghiệp, nghiệm, thiết kế kỹ thuật,…), tổ chưa gọi tên loại hình tổ chứcViện Khoa học Việt Nam, Ủy ban chức sản xuất các sản phẩm là spin-off. Tuy nhiên, việc cho phépKhoa học xã hội, Ban Khoa Giáo kết quả nghiên cứu của mình, mà các viện nghiên cứu, trường đạiTrung ương… để thảo luận các chưa có cơ sở sản xuất nào đảm học được thành lập các xí nghiệpnội dung cụ thể của chính sách. nhiệm”. Đây là một tư tưởng rất nhỏ để sản xuất các sản phẩm từCác tác giả - Vũ Cao Đàm và kết quả nghiên cứu chính là sự mới vào thời gian đó, nhằm mởPhạm Huy Tiến đã được tham gia rộng quyền chủ động của các cơ khởi đầu thành lập các spin-off.hầu hết các cuộc họp này. Kết quan nghiên cứu triển khai. Đây Sau này, khi chúng tôi đi làm việcquả của quá trình này là sự rađời của Nghị quyết số 51-HĐBT cũng chính là đoạn đã được đưa ở nước ngoài, đến Đại học Thanhngày 17/05/1983 của Hội đồng Bộ vào dự thảo chấp bút cho Nghị Hoa (Bắc Kinh, Trung Quốc) mớitrưởng về một số vấn đề công tác quyết 51 của đồng chí Hoàng nghe các bạn gọi là spin-off. Đạicủa KH&KT năm 1983 và những Đình Phu, Phó chủ nhiệm Ủy ban học Thanh Hoa có hàng trămnăm tiếp theo (từ đây gọi tắt là Khoa học Nhà nước lúc đó. Đồng spin-off xung quanh khu vực địaNghị quyết 51). chí Hoàng Đình Phu là người có dư của Nhà trường, trong số đó 29 ...