Danh mục

Yêu cầu bảo vệ bầu khí quyển khi thiết kế hệ thống thông gió công nghiệp và vùng đệm vệ sinh của các cơ sở công nghiệp, khu công nghiệp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.14 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tế tuân thủ các quy định về vùng đệm vệ sinh ở Việt Nam rất kém, nhất là khi liên quan tới quyền sử dụng đất. Vùng đệm vệ sinh là gì? Chức năng của vùng đệm vệ sinh? Nguyên tắc xác định kích thước vùng đệm là gì? – Các câu hỏi này sẽ được làm sáng tỏ trong bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu bảo vệ bầu khí quyển khi thiết kế hệ thống thông gió công nghiệp và vùng đệm vệ sinh của các cơ sở công nghiệp, khu công nghiệp Kết quả nghiên cứu KHCN YÊU CẦU BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CÔNG NGHIỆP VÀ VÙNG ĐỆM VỆ SINH CỦA CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP, KHU CÔNG NGHIỆP TS. Đỗ Trần Hải, TSKH. Phạm Quốc Quân Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động Thực tế tuân thủ các quy định về vùng đệm vệ sinh ở Việt Nam rất kém, nhất là khi liên quan tới quyền sử dụng đất. Vùng đệm vệ sinh là gì? Chức năng của vùng đệm vệ sinh? Nguyên tắc xác định kích thước vùng đệm là gì? – Các câu hỏi này sẽ được làm sáng tỏ trong bài viết.I. YÊU CẦU BẢO VỆ BẦU KHÍ QUYỂN KHI Đối với các nguồn thải cao, trung bình vàTHIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG THÔNG GIÓ thấp (pha loãng độc hại vào khí quyển) thì điềuCÔNG NGHIỆP kiện (1) và (2) phải tuân thủ trong lớp không khí sát mặt đất (lớp không khí có độ cao đến 2m).1.1. Đối với các hệ thống thông gió hút, thảiđộc hại Trong quá trình tính toán, cần xét đến các Không khí ô nhiễm từ các hệ thống hút độc hiệu ứng cộng tác dụng của một số chất độc hạihại cục bộ và hệ thống thông gió chung, về và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nguồn phátnguyên tắc, phải được làm sạch trước khi thải thải.vào khí quyển và môi trường xung quanh [3]. Như vậy, nếu coi các nhà máy là các nguồn Nếu không khí thải ra môi trường xung quanh phát thải độc hại ra xung quanh thì nồng độ cácthì các điều kiện vệ sinh về nồng độ chất độc hại tác nhân độc hại đó có xu hướng giảm dần theotrong không khí thải phải tuân thủ là: khoảng cách tính từ nhà máy. 1.2. Đối với các hệ thống điều hòa không khí, . . (1) thông gió chung Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5687:2010 Trong đó: cj.thải – nồng độ chất độc hại thứ j về thông gió - Điều hòa không khí -trong không khí thải, mg/m3; TCCPj.max – là Tiêu chuẩn thiết kế [3], tại mục 4.3 độ trong sạchnồng độ tối đa cho phép một lần chất độc hại thứ của không khí xung quanh và không khí trongj trong lớp không khí sát mặt đất, mg/m3. phòng được quy định như sau: Đối với các công trình chăm sóc sức khỏe, bệnh 4.3.1. Nồng độ các chất khí độc hại và bụiviện, khu nghỉ dưỡng, v.v. thì yêu cầu cao hơn: trong không khí xung quanh phải tuân thủ theo TCVN 5937: 2005 và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc . . , (2) gia QCVN 06:2009/BTNMT về một số chất độc Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2019 3 Kết quả nghiên cứu KHCNhại trong không khí xung quanh do Bộ trưởng Bộ trung bình ngày đêm của chất độc hại thứ j trongTài nguyên và Môi trường ban hành không khí khu dân cư, mg/m3. 4.3.2. Nồng độ các chất khí độc hại và bụi Đối với hệ thống điều hòa không khí và thôngtrong không khí vùng làm việc của các phân gió chung cưỡng bức, các cửa lấy không khíxưởng sản xuất được lấy theo Phụ lục D (do Bộ sạch phải được kiểm tra để xác lập chế độ làmY tế ban hành năm 2002). sạch, đảm bảo thỏa mãn (3) hoặc (4). 4.3.3. Nồng độ các chất độc hại trong không Khi sử dụng thông gió tự nhiên, không khíkhí cấp vào nhà tại các miệng thổi gió phải nhỏ bên ngoài chính là không khí cấp vào công trìnhhơn hoặc bằng 30% nồng độ giới hạn cho phép nên chất lượng của nó không phải lúc nào cũngbên trong nhà như quy định trong 4.3.2 đối với thỏa mãn được yêu cầu (3) hoặc (4).cơ sở sản xuất và phải bằng nồng độ cho phépcủa không khí xung quanh như quy định trong Một lưu ý là không khí bên ngoài chính là4.3.1 đối với nhà ở và nhà công cộng. không khí ở vùng đệm vệ sinh (VĐVS) xung quanh cơ sở sản xuất công nghiệp. Vì vậy, 4.3.4. Nồng độ giới hạn an toàn cháy nổ của VĐVS đóng vai trò quan trọng, không chỉ cócác chất khí trong phòng phải được quy về điều chức năng cách ly mà còn ảnh hưởng trực tiếpkiện TSTT bên ngoài dùng cho thiết kế TG- đến các công trình đảm b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: