Yêu cầu đối với doanh nghiệp, nhà trường và nhà nước trong hợp tác đào tạo nhân lực
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích một số thực trạng về liên kết giữa doanh nghiệp, nhà trường và nhà nước trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực. Trong đó, tập trung vào phân tích vai trò của ba chủ thể này trong mối liên kết. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu đối với doanh nghiệp, nhà trường và nhà nước trong hợp tác đào tạo nhân lực KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC YÊU CẦU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, NHÀ TRƯỜNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG HỢP TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Đỗ Phú Trần Tình Nguyễn Văn Nên Trường Đại học Kinh tế - Luật TÓM TẮT Bài viết tập trung phân tích một số thực trạng về liên kết giữa doanh nghiệp, nhàtrường và nhà nước trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực. Trong đó, tập trung vào phântích vai trò của ba chủ thể này trong mối liên kết. Bài viết cũng đưa ra những gợi ý nhằmphát huy vai trò của ba chủ thể này để có thể tăng cường tính liên kết và nâng cao chấtlượng đào tạo trong thời gian tới. Theo đó, yêu cầu đặt ra đối với nhà trường là “chủ độngvà hợp tác”, đối với doanh nghiệp là “hỗ trợ, hợp tác và trách nhiệm”, đối với nhà nước là“điều phối và thúc đẩy”. Từ khóa: liên kết, doanh nghiệp – nhà trường, nhân lực.1. GIỚI THIỆU Một nghịch lý đang tồn tại hiện nay trong đào tạo và tuyển dụng nhân sự là sinh viênra trường không tìm được việc làm trong khi các doanh nghiệp lại không tuyển được laođộng sau đào tạo. Nhiều nguyên nhân đã được đặt ra và mổ xẻ trong thời gian qua. Đó cóthể là do việc đào tạo trong nhà trường vẫn chưa gắn với nhu cầu xã hội, sinh viên ra trườngthiếu kỹ năng mềm, thiếu khả năng vận hành thực tế... hay các doanh nghiệp chưa thật sựđồng hành cùng nhà trường trong đào tạo thực hành thực tế cho sinh viên bởi nhà trườngkhông đủ các cơ sở vật chất, điều kiện thực tế để sinh viên thực hành. Để giải quyết bàitoán này, nhiều trường đại học và doanh nghiệp đã “bắt tay” nhau trong việc đào tạo, tuynhiên kết quả vẫn chưa thật sự như mong muốn. Phải chăng cần có vai trò của nhà nướctrong mối quan hệ liên kết này để thúc đẩy và nâng cao tính hiệu quả trong thời gian tới.2. THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG - DOANH NGHIỆP - NHÀ NƯỚC 2.1. Sự chủ động của nhà trường trong liên kết với doanh nghiệp Xác định được tầm quan trọng trong việc liên kết với doanh nghiệp trong quá trìnhđào tạo, nhiều cơ sở đào tạo trong thời gian qua đã chủ động kết hợp cùng với doanh nghiệpnhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Nhiều cơ sở đào tạo đã chủ động từ khâu thu thập ýkiến của doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo, đến mời doanh nghiệp tham giagiảng dạy, đầu tư các trang máy móc thiết bị dạy học, cung cấp học bổng, vị trí thực tập 85LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…cho sinh viên. Nhiều đơn vị đào tạo khối ngành kỹ thuật như Đại học Sư phạm Kỹ thuật,Đại học Công nghiệp, Cao đẳng Kỹ thuật Cao thắng, Đại học Bách Khoa TP.HCM… haycác trường khối kinh tế như Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Ngoại thương đã có sự liênkết nhất định với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo. Một số kết quả điển hình có thể kể đến là: - Tại trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nhà trường đã nhận thấy được tầmquan trọng trong việc liên kết với doanh nghiệp, trong những năm qua nhà trường luôn đặtsự gắn kết với các doanh nghiệp lên hàng đầu. Đa số công nghệ thực hành tại các trườnghiện nay đều lạc hậu hơn nhiều so với các doanh nghiệp. Do đó, nhà trường muốn dẫn đầuvề công nghệ thì phải liên kết với các doanh nghiệp. Việc liên kết này sẽ giúp nhà trườngsử dụng được các thiết bị sản xuất hiện đại, những thiết bị đắt tiền mà nhà trường khôngthể có để học sinh thực hành; đồng thời đội ngũ giáo viên cũng được tiếp cận với côngnghệ và phương tiện sản xuất hiện đại... Nhờ có sự gắn kết chặt chẽ, nhiều công ty đã hỗtrợ trang thiết bị cho nhà trường. Chẳng hạn, Công ty Toyota Việt Nam đã hỗ trợ xưởngthực hành với đầy đủ trang thiết bị, phụ tùng cơ khí ô tô để sinh viên làm quen với máymóc, sửa chữa, lắp ráp phụ tùng ô tô... Trong khi đó, nhiều công ty khác đã đặt phòng thínghiệm tại trường với trang thiết bị hiện đại. - Tại trường ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, nhà trường đã tăng cường mối liênhệ hợp tác với các doanh nghiệp. Việc liên kết này không chỉ giúp sinh viên của trường cóđược chỗ thực tập mà nhà trường còn được doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị máy móc từcác hãng như Mitsubishi, Intel… Không những thế, doanh nghiệp còn giúp nhà trường đàotạo giảng viên và tổ chức các khóa tập huấn về cán bộ quản lý. Trường đã có 120 xưởngthực hành được trang bị hiện đại và trên 400 phòng thí nghiệm các loại, trong đó đã có sựđầu tư không nhỏ của các doanh nghiệp. Thông qua sự đầu tư của doanh nghiệp và nângcao kỹ năng thực hành cho sinh viên, trường cũng đã xây dựng một ngân hàng mô phỏng,với thiết kế hoạt động giống như một ngân hàng thật. Qua đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yêu cầu đối với doanh nghiệp, nhà trường và nhà nước trong hợp tác đào tạo nhân lực KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC YÊU CẦU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP, NHÀ TRƯỜNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG HỢP TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Đỗ Phú Trần Tình Nguyễn Văn Nên Trường Đại học Kinh tế - Luật TÓM TẮT Bài viết tập trung phân tích một số thực trạng về liên kết giữa doanh nghiệp, nhàtrường và nhà nước trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực. Trong đó, tập trung vào phântích vai trò của ba chủ thể này trong mối liên kết. Bài viết cũng đưa ra những gợi ý nhằmphát huy vai trò của ba chủ thể này để có thể tăng cường tính liên kết và nâng cao chấtlượng đào tạo trong thời gian tới. Theo đó, yêu cầu đặt ra đối với nhà trường là “chủ độngvà hợp tác”, đối với doanh nghiệp là “hỗ trợ, hợp tác và trách nhiệm”, đối với nhà nước là“điều phối và thúc đẩy”. Từ khóa: liên kết, doanh nghiệp – nhà trường, nhân lực.1. GIỚI THIỆU Một nghịch lý đang tồn tại hiện nay trong đào tạo và tuyển dụng nhân sự là sinh viênra trường không tìm được việc làm trong khi các doanh nghiệp lại không tuyển được laođộng sau đào tạo. Nhiều nguyên nhân đã được đặt ra và mổ xẻ trong thời gian qua. Đó cóthể là do việc đào tạo trong nhà trường vẫn chưa gắn với nhu cầu xã hội, sinh viên ra trườngthiếu kỹ năng mềm, thiếu khả năng vận hành thực tế... hay các doanh nghiệp chưa thật sựđồng hành cùng nhà trường trong đào tạo thực hành thực tế cho sinh viên bởi nhà trườngkhông đủ các cơ sở vật chất, điều kiện thực tế để sinh viên thực hành. Để giải quyết bàitoán này, nhiều trường đại học và doanh nghiệp đã “bắt tay” nhau trong việc đào tạo, tuynhiên kết quả vẫn chưa thật sự như mong muốn. Phải chăng cần có vai trò của nhà nướctrong mối quan hệ liên kết này để thúc đẩy và nâng cao tính hiệu quả trong thời gian tới.2. THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG - DOANH NGHIỆP - NHÀ NƯỚC 2.1. Sự chủ động của nhà trường trong liên kết với doanh nghiệp Xác định được tầm quan trọng trong việc liên kết với doanh nghiệp trong quá trìnhđào tạo, nhiều cơ sở đào tạo trong thời gian qua đã chủ động kết hợp cùng với doanh nghiệpnhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Nhiều cơ sở đào tạo đã chủ động từ khâu thu thập ýkiến của doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo, đến mời doanh nghiệp tham giagiảng dạy, đầu tư các trang máy móc thiết bị dạy học, cung cấp học bổng, vị trí thực tập 85LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…cho sinh viên. Nhiều đơn vị đào tạo khối ngành kỹ thuật như Đại học Sư phạm Kỹ thuật,Đại học Công nghiệp, Cao đẳng Kỹ thuật Cao thắng, Đại học Bách Khoa TP.HCM… haycác trường khối kinh tế như Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Ngoại thương đã có sự liênkết nhất định với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo. Một số kết quả điển hình có thể kể đến là: - Tại trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nhà trường đã nhận thấy được tầmquan trọng trong việc liên kết với doanh nghiệp, trong những năm qua nhà trường luôn đặtsự gắn kết với các doanh nghiệp lên hàng đầu. Đa số công nghệ thực hành tại các trườnghiện nay đều lạc hậu hơn nhiều so với các doanh nghiệp. Do đó, nhà trường muốn dẫn đầuvề công nghệ thì phải liên kết với các doanh nghiệp. Việc liên kết này sẽ giúp nhà trườngsử dụng được các thiết bị sản xuất hiện đại, những thiết bị đắt tiền mà nhà trường khôngthể có để học sinh thực hành; đồng thời đội ngũ giáo viên cũng được tiếp cận với côngnghệ và phương tiện sản xuất hiện đại... Nhờ có sự gắn kết chặt chẽ, nhiều công ty đã hỗtrợ trang thiết bị cho nhà trường. Chẳng hạn, Công ty Toyota Việt Nam đã hỗ trợ xưởngthực hành với đầy đủ trang thiết bị, phụ tùng cơ khí ô tô để sinh viên làm quen với máymóc, sửa chữa, lắp ráp phụ tùng ô tô... Trong khi đó, nhiều công ty khác đã đặt phòng thínghiệm tại trường với trang thiết bị hiện đại. - Tại trường ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, nhà trường đã tăng cường mối liênhệ hợp tác với các doanh nghiệp. Việc liên kết này không chỉ giúp sinh viên của trường cóđược chỗ thực tập mà nhà trường còn được doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị máy móc từcác hãng như Mitsubishi, Intel… Không những thế, doanh nghiệp còn giúp nhà trường đàotạo giảng viên và tổ chức các khóa tập huấn về cán bộ quản lý. Trường đã có 120 xưởngthực hành được trang bị hiện đại và trên 400 phòng thí nghiệm các loại, trong đó đã có sựđầu tư không nhỏ của các doanh nghiệp. Thông qua sự đầu tư của doanh nghiệp và nângcao kỹ năng thực hành cho sinh viên, trường cũng đã xây dựng một ngân hàng mô phỏng,với thiết kế hoạt động giống như một ngân hàng thật. Qua đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết doanh nghiệp – nhà trường Quá trình đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng đào tạo Giải quyết bài toán cung cầu Nguồn lao động tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 128 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 117 0 0 -
5 trang 89 0 0
-
Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình
4 trang 45 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Đào tạo liên thông trong việc phân luồng học sinh hiện nay
8 trang 36 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của các giảng viên trẻ trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin
4 trang 35 0 0 -
Vận dụng marketing dịch vụ trong việc nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Hồng Đức
10 trang 34 0 0