YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ổn định tổ chức I. Yêu cầu- phương pháp dạy- học II. A. GV: 1. Củng cố và nâng cao trình độ vận dụng các kĩ năng làm văn; rà soát l ại cáckiến thức cơ bản về văn học bao gồm: kiến thức về tác phẩm văn học cụ thể; kiến thứcvề lịch sử văn học; kiến thức về lí luận văn học và cách làm bài văn nghị luận xã hội. Các kĩ năng làm văn cần rèn: - Nhận thức đề, - Lập dàn ý sơ lược, - Viết thành văn. 2. Hướng dẫn , kiểm tra cách học, tự học, Hd tìm hiểu, đọc tư liệu. Cung cấp thêmtư liệu, kiến thức. 3. Chấm chữa. 4. Làm thẻ thư viện- yêu cầu hướng dẫn đọc sách B. Học sinh:1/Mụctiêu. yêu thích, đam mê. Văn là một môn rất đặc thù, đó là ph ải có năng khi ếu.Văn còn cần cái duyên và sự sâu sắc trong tâm hồn. đến với văn học, không đơn thuầnchiếm lĩnh và phân tích những vẻ đẹp của câu chữ và hình ảnh mà quan trọng h ơn, tìmnhững tâm hồn đồng điệu trong từng tác phẩm, từng thông đi ệp c ủa nhà văn . văn học đãlàm nên tính cách. “đọc nhiều và nghĩ nhiều” khi mỗi hiện tượng của văn học và cuộc sống đềukhiến em rung động. Em gọi đó là sự sâu sắc, một món quà mà văn học mang đến cho em. “Sự sâu sắc khiến em trở thành một người sống có trách nhiệm, chu đáo và yêu thương nhiềuhơn nữa. Sự sâu sắc khiến em có thể khám phá được rất nhiều điều từ cuộc s ống này, đ ể th ấyvẻ đẹp nằm trong cả những gì giản dị và nhỏ bé nhất.Điều đó khiến em trân trọng văn h ơn bấtkỳ điều gì.”-2/ Quyết tâm:3/ Đọc: -Tác phẩm trong chương trình, tác phẩm nổi tiếng-Phân tích,bình luận.. tác phẩm-Lý luận văn học-Tiểu sử, sự nghiệp, hoàn cảnh, lịch sử của tác giả và tác phẩm-Những sách liên quan đến văn học...cách học chủ động, phải biết đối thoại với thầy cô. Đôi khi cách cảm nhận của thầy cô về câuthơ, bài văn nào đó không hợp với cảm nhận của mình thì mình có thể trình bày những suy nghĩcủa mình một cách thẳng thắn chân thực4/Suy nghĩ: Đọc và phải hiểu! Hiểu thì mới nhớ lâu! Khi gặp 1 ý hay, hay đoạn văn hay trongsách phê bình hay phân tích,đặc biệt là lí luận văn học, hãy đọc nhiều lần để nhớ ý! Chứ đừnghọc! Nhớ để diễn đạt ý theo cách của mình! Ko đc sao chép và bắt chước! Đó là điều tối kị tronglàm văn!5/Ghi : Khi nghe giảng, chép thật nhanh ý hay của thầy cô bằng ý của mình! Chép theo cách hiểucủa mình, bằng ký tự của mình.Đọc 1 bài phân tích tác phẩm, tìm các luận điểm bài đó và ghi lạinhững cái mới mà mình chưa biết...6/Học thuộc:7/Làmvăn. đọc nhiều, viết nhiều và sẵn sàng sáng tạo. là viết chân thực, những gì mình nghĩ C. Yêu cầu: vở: 1 vở ghi, 2 vở luyện, 1 sổ tích lũy - Làm bài tập theo yêu cầu 1 - Có ý kiến với GV về cách dạy. Chuyên đề 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Nội dung kiến thức I. - Thế nào là nghị luận - Vấn đề và luận điểm - Luận cứ và lập luận - Các phép lập luận * Giải thích: - Từ điển: Giải thích là làm cho hiểu rõ - SGK Ngữ văn 7- tập II viết: Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõcác tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ…cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ,bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. Người ta giải thích bằng cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu vớicác hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đ ề phòng ho ặc noitheo…của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích. * Chứng minh: - Từ điển: Ch minh là làm cho thấy rõ là có thật, là đúng bằng sviệc hoặc lí lẽ - SGK Nvăn 7- tập II viết: Ch minh trong văn n luận là một phép l luận dùng nh ững lí l ẽ,bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ l điểm mới (cần được c minh) là đáng tincậy. * Bình luận: - Từ điển: B luận là bàn và n định đánh giá về về một tình hình, một vđ ề nàođó - SGK Văn 9 (cũ): Bình luận là kiểu bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình, đánh giá xem vấnđề đúng hay sai, và bàn luận, mở rộng vấn đề để giải quyết một cách triệt để toàn diện. * Phân tích và tổng hợp:- Từ điển: Phân tích là phân chia thật sự hay bằng tưởng tượngmột đối tượng nhận thức ra thành các yếu tố. Trái với tổng hợp. - SGK Ngữ văn 9- tập II: Phân tích trong văn nghị luận là phép lập luận trình bày từng bộphận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng. Đ ể phân tíchnội dung của sự vật, hiện tượng, ngêi ta cã thể sử dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đốichiếu, …và cả phép lập luận giải thích, chứng minh. Tổng hợp là phép lập luận rút ra t ừ nh ữngđiều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. * Bình giảng:- Từ điển: Bình giảng là vừa bình vừa giảng. Bình là tỏ ý khen chê, nhằmđánh giá bình phẩm. Giảng là trình bày kiến thức cặn kẽ cho ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy học giáo án môn học hướng dẫn dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi rèn luyện học sinh giỏi kế hoạch dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
5 trang 194 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
Giáo án môn học Kỹ thuật nhiệt
43 trang 99 0 0 -
142 trang 86 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 69 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 59 0 0 -
30 trang 57 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 56 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2
22 trang 56 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH)
2 trang 55 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán mẫu giáo 4-5 tuổi – bài 22 nhận biết gọi tên khối cầu khối vuông
2 trang 55 0 0 -
2 trang 53 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán mẫu giáo 4-5 tuổi – bài 12 dạy trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng
2 trang 51 0 0 -
16 trang 50 0 0