Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Long An
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.77 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin, đã tác động mạnh mẽ tới mọi mặt hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi nhận thức và phương pháp sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác nhau, trong đó có lĩnh vực hoạt động ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Long An TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG AN HUỲNH THỊ THANH TRÚC (*) TÓM TẮT Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin, đã tác động mạnh mẽ tới mọi mặt hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi nhận thức và phương pháp sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác nhau, trong đó có lĩnh vực hoạt động ngân hàng. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là xu hướng tất yếu, mang tính khách quan trong nền kinh tế hiện đại, trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế. Nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Long An, bài viết đã thu về kết quả khảo sát 125 khách hàng trên địa bàn tỉnh Long An. Kết quả cho thấy yếu tố hữu dụng/tiện lợi có ảnh hưởng nhiều đến nhận thức sử dụng Internet Banking, sau đó là yếu tố an ninh/tin cậy và yếu tố cuối cùng trong nhóm ảnh hưởng còn lại là tính dễ sử dụng, từ kết quả đạt được tác giả gợi ý giải pháp phát triển dịch vụ Internet Banking cho Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Long An. Từ khóa: Internet Banking, yếu tố ảnh hưởng, là phân tích các nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy bội (kiểm định mô hình). SUMMARY The rapid development of science and technology, especially the information technology industry, has strongly impacted on all activities of socio-economic life, changing the perception and method of production and business in many different fields and economic sectors, including the field of banking activities. The development of e-banking services is an indispensable trend in the modern economy in the time of international economic integration. In order to understand the factors influencing the use of Internet Banking services of individual customers at Vietnam Bank for Industry and Trade, Long An branch, the article has collected the survey result of 125 customers in Long An province. The results show that the useful / convenient factor has a great impact on the perception of using Internet Banking, then the security / reliability factor and the last factor in the remaining impact group is ease of use. From the results of the study, the author suggests solutions for developing Internet Banking services for the Vietnam Bank for Industry and Trade, Long An branch. Key words: Internet Banking, influencing factors, exploratory factor analysis (EFA) and multiple regression analysis (model testing). 1. Đặt vấn đề Ngày nay, khi công nghệ thông tin đang dần trở thành nhân tố quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng, các ngân hàng hầu như đang cố tìm cách làm thế nào tận dụng tối đa những thuận lợi mà công nghệ mang lại để đạt được lợi nhuận càng cao, chi phí càng thấp nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Công nghệ đã giới thiệu nhiều phương thức phân phối khác nhau của ngân hàng đến với khách hàng, như ATMs và Electronic Banking. Electronic Banking là hình thức phân phối sản phẩm và dịch vụ mới nhất của ngân hàng. Brown & Molla (2005) mô tả Electronic Banking như một kênh kết nối điện tử giữa các ngân hàng và khách hàng để quản lý và kiểm soát các giao dịch tài chính. Tuy nhiên, Singh & Maholtra (2003) đã đưa ra một định nghĩa toàn diện hơn về Electronic Banking đó là việc triển khai các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thông qua mạng thông tin điện tử trực tiếp cho khách hàng. (*) Học viên Cao học Trường ĐH KTCN Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 48 TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Nhiều ngân hàng đã đi đầu trong lĩnh vực Electronic Banking trong ba thập kỷ gần đây. Việc gia tăng chi phí nhân công trong những năm 1960 đã tạo ra áp lực cho những ngành công nghiệp thâm dụng lao động do đó ngân hàng đang tìm kiếm những chức năng tự động mới. Ngân hàng Barclays là ngân hàng đầu tiên nhìn thấy tiềm năng của ATMs và đã giới thiệu chúng từ năm 1967. Ban đầu, ATMs không quá phức tạp, chủ yếu phục vụ nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng. Khởi đầu ngân hàng cung cấp dịch vụ ATMs nhằm có nhiều thuận lợi hơn so với các đối thủ cạnh tranh (O’Hanlon et al., 1993). Vai trò của ATMs trong hệ thống phân phối ngân hàng đối với nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng vẫn còn rất mơ hồ. Trong thời kỳ sơ khai, ATMs là sản phẩm dựa trên công nghệ kỹ thuật đang dần phát triển, chứ không phải giải pháp đối với nhu cầu khách hàng tại thời điểm đó. Giữa những năm 1970, những điểm đặc trưng như: tham vấn số dư tiền mặt, gửi tiền hoặc điều chuyển vốn đã cho phép khách hàng kiểm soát những giao dịch hàng ngày của họ mà không cần ghé qua ngân hàng (O’Hanlon et al.,1993). Những năm 1980 sau đó, ATMs được xem như là một sản phẩm phổ biến chứ không còn là điểm cạnh tranh nữa. Kể từ đó Internet Banking được xem như một dịch vụ hoàn hảo để lấp những khe hở (thiếu sót) của ATMs và những nhu cầu của khách hàng kể trên (Asma Mobarek, 2007). 2. Thực trạng sử dụng dịch vụ Internet Banking tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank) chi nhánh Long An 2.1. Mô hình nghiên cứu Quá trình phân tích chia các biến thành 4 nhóm như sau: Bảng 1. Tổng hợp 4 nhóm nhân tố sau khi phân tích khám phá EFA Biến Mô tả An ninh/Tin cậy S3 Tôi tin tưởng ngân hàng luôn cung cấp công nghệ an ninh để ngăn chặn sự xâm nhập bất hợp pháp S4 Trong trường hợp tài kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Long An TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG AN HUỲNH THỊ THANH TRÚC (*) TÓM TẮT Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin, đã tác động mạnh mẽ tới mọi mặt hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi nhận thức và phương pháp sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác nhau, trong đó có lĩnh vực hoạt động ngân hàng. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là xu hướng tất yếu, mang tính khách quan trong nền kinh tế hiện đại, trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế. Nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Long An, bài viết đã thu về kết quả khảo sát 125 khách hàng trên địa bàn tỉnh Long An. Kết quả cho thấy yếu tố hữu dụng/tiện lợi có ảnh hưởng nhiều đến nhận thức sử dụng Internet Banking, sau đó là yếu tố an ninh/tin cậy và yếu tố cuối cùng trong nhóm ảnh hưởng còn lại là tính dễ sử dụng, từ kết quả đạt được tác giả gợi ý giải pháp phát triển dịch vụ Internet Banking cho Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Long An. Từ khóa: Internet Banking, yếu tố ảnh hưởng, là phân tích các nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy bội (kiểm định mô hình). SUMMARY The rapid development of science and technology, especially the information technology industry, has strongly impacted on all activities of socio-economic life, changing the perception and method of production and business in many different fields and economic sectors, including the field of banking activities. The development of e-banking services is an indispensable trend in the modern economy in the time of international economic integration. In order to understand the factors influencing the use of Internet Banking services of individual customers at Vietnam Bank for Industry and Trade, Long An branch, the article has collected the survey result of 125 customers in Long An province. The results show that the useful / convenient factor has a great impact on the perception of using Internet Banking, then the security / reliability factor and the last factor in the remaining impact group is ease of use. From the results of the study, the author suggests solutions for developing Internet Banking services for the Vietnam Bank for Industry and Trade, Long An branch. Key words: Internet Banking, influencing factors, exploratory factor analysis (EFA) and multiple regression analysis (model testing). 1. Đặt vấn đề Ngày nay, khi công nghệ thông tin đang dần trở thành nhân tố quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng, các ngân hàng hầu như đang cố tìm cách làm thế nào tận dụng tối đa những thuận lợi mà công nghệ mang lại để đạt được lợi nhuận càng cao, chi phí càng thấp nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Công nghệ đã giới thiệu nhiều phương thức phân phối khác nhau của ngân hàng đến với khách hàng, như ATMs và Electronic Banking. Electronic Banking là hình thức phân phối sản phẩm và dịch vụ mới nhất của ngân hàng. Brown & Molla (2005) mô tả Electronic Banking như một kênh kết nối điện tử giữa các ngân hàng và khách hàng để quản lý và kiểm soát các giao dịch tài chính. Tuy nhiên, Singh & Maholtra (2003) đã đưa ra một định nghĩa toàn diện hơn về Electronic Banking đó là việc triển khai các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thông qua mạng thông tin điện tử trực tiếp cho khách hàng. (*) Học viên Cao học Trường ĐH KTCN Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 48 TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Nhiều ngân hàng đã đi đầu trong lĩnh vực Electronic Banking trong ba thập kỷ gần đây. Việc gia tăng chi phí nhân công trong những năm 1960 đã tạo ra áp lực cho những ngành công nghiệp thâm dụng lao động do đó ngân hàng đang tìm kiếm những chức năng tự động mới. Ngân hàng Barclays là ngân hàng đầu tiên nhìn thấy tiềm năng của ATMs và đã giới thiệu chúng từ năm 1967. Ban đầu, ATMs không quá phức tạp, chủ yếu phục vụ nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng. Khởi đầu ngân hàng cung cấp dịch vụ ATMs nhằm có nhiều thuận lợi hơn so với các đối thủ cạnh tranh (O’Hanlon et al., 1993). Vai trò của ATMs trong hệ thống phân phối ngân hàng đối với nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng vẫn còn rất mơ hồ. Trong thời kỳ sơ khai, ATMs là sản phẩm dựa trên công nghệ kỹ thuật đang dần phát triển, chứ không phải giải pháp đối với nhu cầu khách hàng tại thời điểm đó. Giữa những năm 1970, những điểm đặc trưng như: tham vấn số dư tiền mặt, gửi tiền hoặc điều chuyển vốn đã cho phép khách hàng kiểm soát những giao dịch hàng ngày của họ mà không cần ghé qua ngân hàng (O’Hanlon et al.,1993). Những năm 1980 sau đó, ATMs được xem như là một sản phẩm phổ biến chứ không còn là điểm cạnh tranh nữa. Kể từ đó Internet Banking được xem như một dịch vụ hoàn hảo để lấp những khe hở (thiếu sót) của ATMs và những nhu cầu của khách hàng kể trên (Asma Mobarek, 2007). 2. Thực trạng sử dụng dịch vụ Internet Banking tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank) chi nhánh Long An 2.1. Mô hình nghiên cứu Quá trình phân tích chia các biến thành 4 nhóm như sau: Bảng 1. Tổng hợp 4 nhóm nhân tố sau khi phân tích khám phá EFA Biến Mô tả An ninh/Tin cậy S3 Tôi tin tưởng ngân hàng luôn cung cấp công nghệ an ninh để ngăn chặn sự xâm nhập bất hợp pháp S4 Trong trường hợp tài kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch vụ internet banking Hoạt động ngân hàng Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Quản trị kinh doanh ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 599 17 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 291 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 146 4 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 146 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 128 0 0 -
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 127 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 123 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
185 trang 120 3 0