Danh mục

Yếu tố bản địa trong hóa sắt trang trí kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.93 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống đồ án hoa sắt trong các thành phần kiến trúc là một trong những thành tố quan trọng góp phần tạo nên diện mạo kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố bản địa trong hóa sắt trang trí kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộcNo.07_MarchMarch 2018|Số 07– Tháng 3 năm 2018|p.60-65TẠPP CHÍ KHOA HỌCHĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Yếu tố bản địaịa trong hoa sắt trang trí kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộcĐinh Quang Mạnha*a*Trường Đại học Tân TràoEmail:manhsptq@gmail.comThông tin bài viếtTóm tắttNgày nhận bài:29/01/2018Ngày duyệt đăng:10/3/2018Hệệ thống đồ án hoa sắt trong các thành phầnần kiến trúc là một trong nhữngthành tốtố quan trọng góp phần tạo nên diện mạo kiến trúc Hà Nội thời Phápthuộc.ộc. Trong khoảng thời gian không dài từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thếkỉỉ XX, hoa sắt với tính chất bền chắc và những mỹ cảm riêng có ttoát lên từchấtất liệu đã song hành cùng sự phát triển các xu hướngớng kiến trúc tại Hà Nộithờiời kỳ này, tạo nên một hiện tượngtmỹ thuật đặcặc sắc: thấm đẫm tinh thầntruyềnền thống bản địa trên nền các giá trị phương Tây.Từ khoá:Hoa sắt; kiến trúc bản địa;trang trí kiến trúc;kiến trúcHà Nội thời Pháp thuộc.Từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầuầu thế kỉ XX, với mụctiêu đưa Hà Nộiội thành thủ phủ hành chính của xứ BắcKỳ và thủ đô của Liên bang Đông Dương,Dương chính quyềnthực dân Pháp đã tậpập trung nỗ lực mở rộng Hà Nội,đồng thời đẩyẩy mạnh xây dựng những công trình kiếntrúc tại đây và một số địa phươngương khác ở Việt Nam.Thờiời gian này chính là một trong những thời điểm quantrọng đánh dấu bước chuyển mình củaủa nghệ thuật kiếntrúc Việt Nam từừ truyền thống sang hiện đại. Kiến trúcphương Tây, bằng những con đườngờng du nhập khácnhau, đã vào Việtt Nam như: Thông qua các nhà truyềntruybá Thiên chúa giáo, Thông qua các nhà cốc vấn về xâydựngựng thành lũy, thông qua quá trình thiết lập áchthống trị thực dân và đô hộộ và bằng con đường đàotạo kiến trúc sư ở Trường Cao đẳngẳng Mỹ thuật ĐôngDương [13;15]. Trải qua thời gian, vớiv những diễnbiến văn hóa có tính quy luật,ật, kiến trúc Pháp từ sự phôtrương, áp đặt ban đầu đã dần dần chuychuyển hóa mềmmại và có đặc trưng phù hợp với đặc điểmđitự nhiên vànhân văn Hà Nội [8]. Các trào lưu, phong cách, trườngtrưphái kiến trúc của phương Tây, củaủa Pháp và sau đó làảnh xạ của nền kiến trúc trên, trên cơơ sởs tiếp biến vớinghệ thuật bản xứ, đã nốiối tiếp nhau xuất hiện tại Hà Nộicũng như tại nhiều nơi khác ở Việt Nam, nhưnh phongcách kiến trúc Tiền thực dân, Tân cổ điển,đi địa phươngPháp, Art Deco, Đông Dương... Giờ đây, nhiềunhi công60trình kiếnến trúc thời Pháp thuộc ở phía Bắc Việt Nam,đặc biệt là ở Hà Nội, đã trởở thành những di sản mangnhiều giá trị.Mộtột trong những thành tố quan trọng góp phần tạonên những nét đẹp riêng củaủa kiến trúc Hà Nội thờiPháp thuộc đó là hệ thống đồồ án hoa sắt trong cácthành phần kiến trúc như cổng,ổng, hàng rào, cửa sổ, cửađi, ô thoáng, ban công, tay vịnịn cầu thang…. Trongkhoảngảng thời gian không dài với những khúc quanh củalịch sử, hoa sắt với tính chấtất bền chắc và những mỹcảmảm riêng có toát lên từ chất liệu đã song hành cùngsự phát triển các xu hướngớng kiến trúc tại Hà Nội thời kỳnày, tạo nên một hiện tượngợng mỹ thuật đặc sắc: thấmđẫm tinh thần truyền thống bản địaịa trên nền các giá trịphương Tây.***Yếu tố bản địaịa trong hoa sắt trang trí kiến trúc tạiHà Nộiội thời Pháp thuộc là những hoa sắt mà trong đó,ở những mức độ khác nhau, đượcợc sáng tạo trên ccơ sởnhữngững mô típ trang trí truyền thống hoặc gợi lên dấuấn truyền thống Việt Nam. Những mô típ trang trítruyền thống đó bao gồmồm cả những mô típ có nguồngốc bản địaịa và những mô típ có nguồn gốc từ các nềnvăn hóa khác như Ấn Độ,ộ, Trung Quốc du nhập vàoViệtệt Nam, trải qua quá trình biến thiên lâu dài của lịchsử đã được bản địa hóa.D.Q.Manh/ No.07_March2018|p.60-65Qua khảo sát thực tế, bước đầu chúng tôi nhậnthấy yếu tố bản địa trong hoa sắt trang trí kiến trúc tạiHà Nội thời Pháp thuộc được biểu hiện theo một sốcách thức và xu hướng khác nhau.1. Diễn đạt lạihoa văn trang trí truyền thốngDiễn đạt lại những hoa văn trang trí truyền thốngbằng chất liệu sắt thanh như: hoa văn chữ Thọ, hoa vănchữ Phúc, hoa văn chữ Vạn, hoa văn kết thừng, hoa vănvân mây, sóng nước, hoa văn đồng tiền… Dưới đây làmột số ví dụ cụ thể.Hình 2a: Cổng dinh thự số 14 phố Đường Thành[12;53]Hình 2b: Chi tiết hoa văn đồng tiền trên cổng dinhthự 14 phố Đường Thành [12;53]Hình 1: Cổng sắt nhà số 26 phố Phan Bội Châu[12;52]Cổng Dinh thự số 26 Phố Phan Bội Châu (Hình 1)sử dụng hoa văn chữ Thọ lớn đặt ở vị trí trung tâm,Biệt thự số 86 phố Thụy Khuê – trên cổng sắt có ghikhánh thành năm 1925 - là biệt thự 3 tầng mang phongcách kiến trúc Đông Dương nhưng hình khối kiến trúcvà đặc biệt là phần mái nhà mang phong cách Cổ điểnPháp. Trán cổng được tạo tác hình một chiếc khánh,một trong những mô típ trang trí truyền thống biểutượng cho sự chúc tụng, niềm vui, hoan hỉ.xung quanh cũng là các hoa văn chữ ...

Tài liệu được xem nhiều: