Danh mục

Yếu tố cận lời trong hội thoại

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 414.06 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ góc độ ngôn ngữ, rõ ràng yếu tố cận lời, trong một chừng mực nhất định cùng với câu chữ, đã góp phần không nhỏ làm đầy lên thông điệp trong phát ngôn. Những yếu tố cận lời, với cách sử dụng riêng, đã góp phần định dạng văn của Nguyễn Huy Thiệp khác với văn của các tác giả khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố cận lời trong hội thoại56NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 9 (227)-2014YẾU TỐ CẬN LỜI TRONG HỘI THOẠI(Trên cứ liệu truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp)THE NEIGHBORING WORD ELEMENTS IN CONVERSATION(On the evidence of short stories by Nguyen Huy Thiep)Lê Thị Huệ(HVCH; Trường Đại học Hồng Đức)Abstract: The instructions by language on the neighboring word elements in the quotation- both in the narration of the author and in the quotation of the character has made thedialogue in literature in general and in short stories by Huy Thiep in particular closer to thereality. From the perspective of language, it is clear to see that in a certain extent theneighboring word elements has played an important part in fully expressing the speech’smessage. Those initial researches will provide a foundation to help us to further research intomany matters such as: the role of the neighboring word elements, the features of thoseelements in ietnamese conversationKey words: the neighboring word elements, the neighboring word elements inconversation, narration, Le Thi Hue.1. heo Đ Hữu Châu [ ] thì “trong cácvận động hội thoại có vận động trao lời, vậnđộng trao đáp và tương tác hội thoại” và “ ậnđộng trao lời là vận động của người nói A nóira và hướng lời nói của mình về phía B. A cónhững vận động cơ thể (điệu bộ, cử chỉ, nétmặt) hướng tới người nhận hoặc tự hướng vềmình để bổ sung cho lời nói. Vận động traođáp: gười nói đáp lời người nói A, B cóthể hồi đáp ằng những yếu tố kèm ngôn ngữnhư cử chỉ, nét mặt, n cười Cũng tronggiáo trình này, Đ Hữu Châu đã dẫn ra ý kiếncủa Arbercrombie rằng: Chúng ta nói bằng cáccơ quan cấu âm nhưng chúng ta cũng hội thoạivới cả cơ thể chúng ta. Những sự kiện kèmngôn ngữ xuất hiện với ngôn ngữ nói, hòa lẫnvào ngôn ngữ và cùng với ngôn ngữ nói hìnhthành nên một hệ thống giao tiếp trọn vẹn.Nghiên cứu về các hành vi kèm ngôn ngữ làmột bộ phận của sự nghiên cứu về hội thoại,chỉ có thể hiểu đầy đủ các cách sử d ng ngônngữ khi các yếu tố kèm ngôn ngữ được chú ýđầy đủ.Đ Tiến Thắng với “ gữ điệu tiếng Việt”[6] cũng đã hẳng định vai trò của yếu tố cậnlời trong hội thoại nói chung và trong tácphẩm văn học nói riêng.Các yếu tố ngoài ngôn ngữ thực sự đã đượcquan tâm nghiên cứu khá nhiều. uy nhi n, đểnghiên cứu về yếu tố cận lời của hội thoạitrong tác phẩm văn học, chúng tôi sẽ theoquan điểm của Đ Hữu Châu, “y u tố kèm l i- c n l i là các y u tố mặc dầu không có đoạntính nh âm vị và âm ti t nh ng đi kèm với cácy u tố đoạn tính. Không một y u tố đoạn tínhnào đ c phát âm ra mà không có y u tố kèml i đi theo. Đ c kể vào những y u tố kèm l ilà những y u tố nh ngữ điệu, trọng âm,c ng độ, đỉnh giọng, độ dài. Vai trò biểunghĩa đặc biệt là biểu nghĩa ngữ dụng c a cácy u tố kèm l i là hiển nhiên” [3].2. Trong khuôn khổ của bài viết này, chúngtôi chỉ xin được đề cập đến các yếu tố ngữđiệu, c ng độ, và độ dài - tr ng độ mà thôi.Vì khảo sát trên cứ liệu là các tác phẩm vănhọc nên chúng tôi tập trung vào biểu hiện cthể của chúng bằng ngôn ngữ của tác giảSố 9 (227)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGtrong các tác phẩm khi xây dựng hội thoại củacác nhân vật.2.1. Ngữ điệu của lời nói (của câu) là mộttổng thể phức tạp, bao gồm những yếu tố nhưlà âm điệu (giọng cao hay thấp) nhịp điệu (độnhanh hay chậm, liên t c hay có ngừng ngắtcủa lời nói), cường độ (mạnh hay yếu), tiếtđiệu (sự luân phiên chuyển đổi giữa các đoạndài ngắn của lời nói, giữa độ mạnh hay yếu, độnhanh hay chậm của lời nói) [1]. Đ TiếnThắng [6] quan niệm, ngữ điệu có thể quy vàohai nhóm chính như sau: Thứ nhất, ngữ điệu làhiện tượng được cấu tạo bởi tổng hoà củanhiều nhân tố lời nói; Thứ hai, ngữ điệu là mộthiện tượng gắn liền trước hết với sự biến đổicủa cao độ và có quan hệ với trọng âm.Tiếng Việt là một ngôn ngữ không biến đổihình thái. hưng trong tiếng Việt, người ta nóitới thức của câu. Thức của câu chính là giá trịtình thái của câu. Và thức của câu là cơ sở đểphân loại các kiểu câu theo m c đích nói.heo đó, chúng tôi phân loại các kiểu câu theom c đích nói - hay chính là giá trị tình thái củacâu - cũng tức là ngữ điệu của câu gồm: câu kể(câu tường thuật), câu hỏi, câu cầu khiến, câucảm thán. Sau đây là ảng thống kê các kiểucâu - phát ngôn thể hiện ngữ điệu trong lờithoại của nhân trong các truyện ngắn củaNguyễn Huy Thiệp:TTCác kiểuTần sốTỉ lệ%câuxuất hiện1Câu cảm12837,10thán2Câu trần10931,59thuật3Câu nghi8725,22vấn4Câu cầu616,09hiếnTổng385100%M i một kiểu câu, trong một chừng mựcnhất định, chúng hoàn toàn có giá trị ngữnghĩa cùng với lời để truyền tải thông tin đến57người nghe. Câu trần thuật là một kiểu câu ítthể hiện sắc thái tình cảm nhất so với các kiểucâu khác (nghi vấn, cầu kiến, cảm thán). Tuynhiên, trong tác phẩm văn học, nhất là khi nóđược đặt vào “miệng” nhân vật để phát ngônthì sự hàm chứa những thông điệp không lờilại là rất lớn. Ví d :(…) cô Kim bảo: -Tùy anh. Anh ở bao lâucũng được. (Qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: