Yếu tố hình thành đất
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.95 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yếu tố hình thành đấtNăm 1883, nhà bác học người Nga V.V.Docuchaev cho rằng đất được hình thành do sự tác động tổng hợp của 5 yếu tố: Ðá mẹ và mẫu chất, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Sự tác động của các yếu tố trên quyết định và chi phối các quá trình hình thành và biến đổi diễn ra trong đất để hình thành nên các loại đất khác nhau. Những quan điểm của V.V. Docuchaev được coi là học thuyết về phát sinh đất. Sau V.V....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố hình thành đất Yếu tố hình thành đấtNăm 1883, nhà bác học người NgaV.V.Docuchaev cho rằng đất được hìnhthành do sự tác động tổng hợp của 5yếu tố: Ðá mẹ và mẫu chất, sinh vật, khíhậu, địa hình và thời gian. Sự tác độngcủa các yếu tố trên quyết định và chiphối các quá trình hình thành và biếnđổi diễn ra trong đất để hình thành nêncác loại đất khác nhau. Những quanđiểm của V.V. Docuchaev được coi làhọc thuyết về phát sinh đất. Sau V.V.Docuchaev, các nhà thổ nhưỡng học bổsung thêm một yếu tố nữa là sự tácđộng của con người trong sự hình thànhđất.Ðá mẹ và mẫu chấtCác đá lộ ra ở phía ngoài cùng của vỏTrái Ðất bị phong hoá liên tục cho ra cácsản phẩm phong hoá và tạo thành mẫuchất. Ðược sự tác động của sinh vật,mẫu chất biến dổi dần dần để tạo thànhđất. Thành phần khoáng vật, thànhphần hoá học của đá quuyết định thànhphần mẫu chất và đất. Ðá bị phá huỷ đểtạo thành đất được gọi là đá mẹ.Ðá mẹ là cơ sở vật chất ban đầu vàcũng là cơ sở vật chất chủ yếu trong sựhình thành đất. Các loại đá mẹ khácnhau có thành phần khoáng vật và hoáhọc khác nhau, do vậy trên các loại đámẹ khác nhau hình thành nên các loạiđất khác nhau.Ví dụ:- Ðất hình thành trên đá mẹ là granít cóđộ dầy tầng đất từ mỏng đến trung bình,thành phần cơ giới nhẹ và nghèo cácchất dinh dưỡng.- Ðất hình thành trên đá mẹ là bazan cótầng đất đất rất dầy, thành phần cơ giớinặng và chứa nhiều các chất dinhdưỡng.Trong việc nghiên cứu, phân loại đấtvùng đồi núi Việt Nam chúng ta thườngdựa vào cơ sở đầu tiên là đá mẹ.Về mẫu chất, cần phân biệt rõ 2 loại:mẫu chất tại chỗ và mẫu chất phù sa.Mẫu chất tại chỗ hình thành ngay trênđá mẹ, có thành phần và tính chất giốngđá mẹ. Mẫu chất phù sa được lắngđọng từ vật liệu phù sa của hệ thốngsông ngòi nên có thành phần rất phứctạp. Ngoài ra ở vùng đồi núi còn gặpmẫu chất dốc tụ.Sự phân biệt giữa mẫu chất và đất cótính chất tương đối, nhiều trường hợprất khó phân biệt. Mẫu chất phù sa ởViệt Nam thực chất là nhóm đất phù sacó nhiều tính chất tốt của nước ta.Khi chưa có sự sống xuất hiện trên TráiÐất, quá trình phá huỷ đá mẹ diễn ratheo chu trình:-----phá huỷ------------------biến đổiÐá--------------->mẫu chất---------------->ÐấtChu trình này có tên là đại tuần hoànđịa chất và được coi là cơ sở để tạothành đất.Sinh vậtSự sống xuất hiện cách đây 500-550triệu năm (kỷ Cambri của nguyên đại cổsinh) sinh vật, trong đó chủ yếu là thựcvật tác động lên mẫu chất, tạo thànhchất hữu cơ trong mẫu chất, làm thayđổi mẫu chất và chuyển mẫu chất thànhđất. Tham gia vào quá trình hình thànhđất có nhiều loại sinh vật khác nhaunằm trong 3 ngành chính là thực vậtmàu xanh, động vật và vi sinh vật.+ Vai trò của thực vật:Thực vật là nguồn cung cấp chất hữucơ chủ yếu cho mẫu chất và đất.Khoảng 4/5 chất hữu cơ trong đất cónguồn gốc từ thực vật. Trong hoạt độngsống của mình, các loài thực vật hútnước và các chất khoáng trong mẫuchất và đất, đồng thời nhờ quá trìnhquang hợp tạo thành các chất hữu cơtrong cơ thể. Sau khi chết, xác củachúng rơi vào mẫu chất và đất bị phângiải trả lại các chất lấy từ đất và bổ sungthêm cácbon, nitơ... tạo thành chất hữucơ trong mẫu chất. Sự tích luỹ chất hữucơ làm cho mẫu chất xuất hiện độ phìvà chuyển thành đất. Chu kỳ đất - cây -đất diễn ra liên tục trong tự nhiên làmcho độ phì đất tăng dần.Thực vật gồm các loại cây trong tựnhiên và hệ thống cây trồng trong sảnxuất nông - lâm nghiệp. Dưới các kiểurừng khác nhau gặp các loại đất có độphì rất khác nhau. Ví dụ: đất dưới rừngtre, nứa hoặc trảng cỏ có độ phì thấphơn đất dưới rừng cây lá rộng.Một số loài thực vật được dùng làm câychỉ thị cho một số tính chất đất. Ví dụ:cây sim, cây mua là cây chỉ thị cho đấtchua, cây sú vẹt chỉ thị của đấtmặn..v.v.+ Vai trò của động vật:Các loài động vật có thể chia thành 2nhóm: động vật sống trên mặt đất vàđộng vật sống trong đất.Ðộng vật sống trên mặt đất gồm nhiềuloài khác nhau, các chất thải trong cuộcsống rơi vào đất cung cấp một số chấtdinh dưỡng. Sau khi chết xác chúng rơivào đất bị phân giải bổ sung chất dinhdưỡng và chất hữu cơ cho đất.Ðộng vật sống trong đất có nhiều loàinhư: giun, kiến, mối... Giun đất có vaitrò rất lớn trong sự tạo độ phì đất. TheoRussell, một hecta đất tốt có thể có tới2.500.000 cá thể các loại giun. Giun ănđất, phân giun là các hạt kết viên bềnvững làm cho đất tơi xốp. Khi chết xácchúng được phân giải cung cấp nhiềunitơ và các chất khoáng cho đất.Ðộng vật góp phần bổ sung chất hữu cơvà làm tăng độ phì đất.+ Vai trò của vi sinh vậtTập đoàn vi sinh vật trong đất rất phongphú với nhiều chủng loại khác nhau. Vềsố lượng có thể có tới hàng trăm triệucon trong một gam đất.Các kết quả nghiên cứu cho thấy rấtnhiều quá trình diễn ra trong đất có sựtham gia trực tiếp hay gián tiếp của tậpđoàn vi sinh vật đất. Quá trình phân giảixác hữu cơ, quá trình hình thành mùn,quá trình chuyển hoá đạm trong đất,quá trình cố định đạm từ khí tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố hình thành đất Yếu tố hình thành đấtNăm 1883, nhà bác học người NgaV.V.Docuchaev cho rằng đất được hìnhthành do sự tác động tổng hợp của 5yếu tố: Ðá mẹ và mẫu chất, sinh vật, khíhậu, địa hình và thời gian. Sự tác độngcủa các yếu tố trên quyết định và chiphối các quá trình hình thành và biếnđổi diễn ra trong đất để hình thành nêncác loại đất khác nhau. Những quanđiểm của V.V. Docuchaev được coi làhọc thuyết về phát sinh đất. Sau V.V.Docuchaev, các nhà thổ nhưỡng học bổsung thêm một yếu tố nữa là sự tácđộng của con người trong sự hình thànhđất.Ðá mẹ và mẫu chấtCác đá lộ ra ở phía ngoài cùng của vỏTrái Ðất bị phong hoá liên tục cho ra cácsản phẩm phong hoá và tạo thành mẫuchất. Ðược sự tác động của sinh vật,mẫu chất biến dổi dần dần để tạo thànhđất. Thành phần khoáng vật, thànhphần hoá học của đá quuyết định thànhphần mẫu chất và đất. Ðá bị phá huỷ đểtạo thành đất được gọi là đá mẹ.Ðá mẹ là cơ sở vật chất ban đầu vàcũng là cơ sở vật chất chủ yếu trong sựhình thành đất. Các loại đá mẹ khácnhau có thành phần khoáng vật và hoáhọc khác nhau, do vậy trên các loại đámẹ khác nhau hình thành nên các loạiđất khác nhau.Ví dụ:- Ðất hình thành trên đá mẹ là granít cóđộ dầy tầng đất từ mỏng đến trung bình,thành phần cơ giới nhẹ và nghèo cácchất dinh dưỡng.- Ðất hình thành trên đá mẹ là bazan cótầng đất đất rất dầy, thành phần cơ giớinặng và chứa nhiều các chất dinhdưỡng.Trong việc nghiên cứu, phân loại đấtvùng đồi núi Việt Nam chúng ta thườngdựa vào cơ sở đầu tiên là đá mẹ.Về mẫu chất, cần phân biệt rõ 2 loại:mẫu chất tại chỗ và mẫu chất phù sa.Mẫu chất tại chỗ hình thành ngay trênđá mẹ, có thành phần và tính chất giốngđá mẹ. Mẫu chất phù sa được lắngđọng từ vật liệu phù sa của hệ thốngsông ngòi nên có thành phần rất phứctạp. Ngoài ra ở vùng đồi núi còn gặpmẫu chất dốc tụ.Sự phân biệt giữa mẫu chất và đất cótính chất tương đối, nhiều trường hợprất khó phân biệt. Mẫu chất phù sa ởViệt Nam thực chất là nhóm đất phù sacó nhiều tính chất tốt của nước ta.Khi chưa có sự sống xuất hiện trên TráiÐất, quá trình phá huỷ đá mẹ diễn ratheo chu trình:-----phá huỷ------------------biến đổiÐá--------------->mẫu chất---------------->ÐấtChu trình này có tên là đại tuần hoànđịa chất và được coi là cơ sở để tạothành đất.Sinh vậtSự sống xuất hiện cách đây 500-550triệu năm (kỷ Cambri của nguyên đại cổsinh) sinh vật, trong đó chủ yếu là thựcvật tác động lên mẫu chất, tạo thànhchất hữu cơ trong mẫu chất, làm thayđổi mẫu chất và chuyển mẫu chất thànhđất. Tham gia vào quá trình hình thànhđất có nhiều loại sinh vật khác nhaunằm trong 3 ngành chính là thực vậtmàu xanh, động vật và vi sinh vật.+ Vai trò của thực vật:Thực vật là nguồn cung cấp chất hữucơ chủ yếu cho mẫu chất và đất.Khoảng 4/5 chất hữu cơ trong đất cónguồn gốc từ thực vật. Trong hoạt độngsống của mình, các loài thực vật hútnước và các chất khoáng trong mẫuchất và đất, đồng thời nhờ quá trìnhquang hợp tạo thành các chất hữu cơtrong cơ thể. Sau khi chết, xác củachúng rơi vào mẫu chất và đất bị phângiải trả lại các chất lấy từ đất và bổ sungthêm cácbon, nitơ... tạo thành chất hữucơ trong mẫu chất. Sự tích luỹ chất hữucơ làm cho mẫu chất xuất hiện độ phìvà chuyển thành đất. Chu kỳ đất - cây -đất diễn ra liên tục trong tự nhiên làmcho độ phì đất tăng dần.Thực vật gồm các loại cây trong tựnhiên và hệ thống cây trồng trong sảnxuất nông - lâm nghiệp. Dưới các kiểurừng khác nhau gặp các loại đất có độphì rất khác nhau. Ví dụ: đất dưới rừngtre, nứa hoặc trảng cỏ có độ phì thấphơn đất dưới rừng cây lá rộng.Một số loài thực vật được dùng làm câychỉ thị cho một số tính chất đất. Ví dụ:cây sim, cây mua là cây chỉ thị cho đấtchua, cây sú vẹt chỉ thị của đấtmặn..v.v.+ Vai trò của động vật:Các loài động vật có thể chia thành 2nhóm: động vật sống trên mặt đất vàđộng vật sống trong đất.Ðộng vật sống trên mặt đất gồm nhiềuloài khác nhau, các chất thải trong cuộcsống rơi vào đất cung cấp một số chấtdinh dưỡng. Sau khi chết xác chúng rơivào đất bị phân giải bổ sung chất dinhdưỡng và chất hữu cơ cho đất.Ðộng vật sống trong đất có nhiều loàinhư: giun, kiến, mối... Giun đất có vaitrò rất lớn trong sự tạo độ phì đất. TheoRussell, một hecta đất tốt có thể có tới2.500.000 cá thể các loại giun. Giun ănđất, phân giun là các hạt kết viên bềnvững làm cho đất tơi xốp. Khi chết xácchúng được phân giải cung cấp nhiềunitơ và các chất khoáng cho đất.Ðộng vật góp phần bổ sung chất hữu cơvà làm tăng độ phì đất.+ Vai trò của vi sinh vậtTập đoàn vi sinh vật trong đất rất phongphú với nhiều chủng loại khác nhau. Vềsố lượng có thể có tới hàng trăm triệucon trong một gam đất.Các kết quả nghiên cứu cho thấy rấtnhiều quá trình diễn ra trong đất có sựtham gia trực tiếp hay gián tiếp của tậpđoàn vi sinh vật đất. Quá trình phân giảixác hữu cơ, quá trình hình thành mùn,quá trình chuyển hoá đạm trong đất,quá trình cố định đạm từ khí tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Yếu tố hình thành đất tài nguyên đất khí hậu địa hình tác động cảu con người.Tài liệu liên quan:
-
19 trang 147 0 0
-
7 trang 115 0 0
-
Điều tra cơ bản về đất đai cần tiếp cận dưới góc độ tài nguyên
6 trang 93 0 0 -
Tiểu luận Nguyên nhân và tình hình ô nhiễm đất tại một số vùng ở Việt Nam
18 trang 49 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
19 trang 41 0 0
-
Tiểu luận ' Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu đất '
30 trang 39 0 0 -
19 trang 39 0 0
-
Giáo trình Đất và bảo vệ đất: Phần 1 - NXB Hà Nội
175 trang 35 0 0 -
19 trang 33 0 0