Danh mục

Yếu tố nguy cơ kháng thuốc trong điều trị động kinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc xác định các yếu tố tiên đoán tình trạng kháng thuốc trong điều trị động kinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2013 đến 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố nguy cơ kháng thuốc trong điều trị động kinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 YẾU TỐ NGUY CƠ KHÁNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Trang Thị Hoàng Mai*, Lê Thị Khánh Vân*, Nguyễn Lê Trung Hiếu**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Động kinh là một rối loạn thần kinh trầm trọng, đứng hàng thứ hai trong các bệnh lý thầnkinh ở trẻ em tại Việt Nam, chỉ sau nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương. Hiện nay, thuốc điều trị độngkinh là phương thức điều trị căn bản và giúp kiểm soát co giật ở 70% trẻ động kinh, còn khoảng 1/3 còn lạilà không kiểm soát và được chẩn đoán động kinh kháng thuốc. Bệnh nhân động kinh kháng thuốc đang trởthành gánh nặng chính trong vấn đề động kinh trên thế giới vì những hậu quả sau đó ảnh hưởng đến bệnhnhân như bệnh kèm theo, rối loạn tâm lý, hòa nhập xã hội, giảm chất lương cuộc sống và gia tăng tỷ lệ tửvong. Chính vì vậy, đánh giá nguy cơ bệnh nhi động kinh kháng thuốc là quan trọng, từ đó có thể lựa chọnkế hoạch điều trị phù hợp, sớm cho bệnh nhân. Mục tiêu: Xác định các yếu tố tiên đoán tình trạng kháng thuốc trong điều trị động kinh ở trẻ em tại bệnhviện Nhi Đồng 2 từ năm 2013 đến 2018. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng có bắt cặp. Kết quả: Trong 174 bệnh nhi động kinh đang theo dõi và điều trị tại bệnh viện Nhi đồng 2 được chialàm hai nhóm, 87 bệnh nhân động kinh kháng thuốc và 87 bệnh nhân động kinh kiểm soát tốt, 44,8% nhómkháng trị và 52,9% nhóm kiểm soát tốt có độ tuổi từ 5 – 12 tuổi. Hai yếu tố tiên lượng độc lập với tình trạngkháng thuốc trong điều trị động kinh qua phân tích hồi quy đa biến là tần suất cơn co giật trước điều trị cao(OR=15,65) và động kinh do tổn thương cấu trúc (OR=5,23). Các yếu tố nguy cơ kháng thuốc khác ghinhận qua phân tích hồi quy đơn biến bao gồm: tuổi khởi phát co giật sớm (OR=2,79), tiền căn trạng tháiđộng kinh (OR=21,18), tiền căn co giật sơ sinh (OR=23,71), cơn cục bộ (OR=7,33), cơn co thắt nhũ nhi(OR=7,5), cơn giật cơ (OR=20), bất thường thăm khám thần kinh (OR=2,89) và chậm phát triển tâm vận(OR=16). Hiện tại có 3 phương pháp được sử dụng điều trị động kinh kháng thuốc tại khoa Thần kinh bệnhviện Nhi đồng 2; trong đó điều trị nội bằng thuốc chống động kinh vẫn là phương pháp ưu thế tuy nhiênhiệu quả đem lại không hoàn toàn. Hai phương pháp còn lại là phẫu thuật động kinh và chế độ ăn sinhketone tuy rất ít được áp dụng nhưng lại cho kết quả đầy hứa hẹn. Kết luận: Yếu tố nguy cơ kháng thuốc trong điều trị động kinh ở trẻ em gồm: tần suất cơn co giật trướcđiều trị cao, động kinh do tổn thương cấu trúc, tuổi khởi phát co giật sớm, tiền căn trạng thái động kinh và cogiật sơ sinh, cơn cục bộ, cơn co thắt nhũ nhi, cơn giật cơ, bất thường thăm khám thần kinh và chậm phát triểntâm vận. Từ khóa: động kinh, động kinh kháng thuốc, yếu tố tiên lượng kháng thuốc ở trẻ emABSTRACT PREDICTORS OF DRUG – RESISTANCE IN CHILDREN WITH EPILEPSY IN CHILDREN’S HOSPITAL 2 Trang Thi HoangMai, Le Thi Khanh Van, Nguyen Le Trung Hieu * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 132-139*Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch **Bệnh viện Nhi Đồng 2Tác giả liên lạc: BS. Trang Thị Hoàng Mai ĐT: 0908997802 Email: maitrang0512@gmail.com132 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc ThạchY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học Background: Epilepsy is the second most common pediatric neurological disorder in Vietnam, onlyneurological infectious diseases occur more frequently. Nowadays, anti – epileptic drugs (AEDs) are stil themainstay treatment and effective in 70% of epileptic children. Approximately one – third of children withepilepsy who are diagnosised as drug – resistant epilepsy will continue to have seizures despite optimalmedical management with AEDs. Patients with drug – resistant epilepsy account for most of the burden ofepilepsy in the population because of the substaintial frequencies at which they experience comorbid illnesses,psychological dysfunction, social stigmatization, reduced quality of life and increased risk of mortality.Therefore, identification of predictors of drug – resistance is important so that physicians can choose the besttreatment for epileptic children. Objectives: To determine the predictors of seizures in childhood epilepsy and identify early predictors ofdrug – resistant childhood epilepsy in Children’s Hospital 2 from 2013 to 2018. Methods: Matched case – control study. Results: 174 epileptic children who were treated and followed at Children’s Hospital 2 were divided into twomain groups: 87 drug – res ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: