
§1. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
§1. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán 1) Biểu hiện của học sinh có năng khiếu - Có khả năng thay đổi phương thức hành động để giải quyết vấn đề phù hợp với các thay đổi các điều kiện. Vd: “Xếp 5 hình vuông bằng 6 que diêm?” “ Xếp 3 hình tam giác bằng 7 que diêm?” “ Xếp 8 hình tam giác bằng 6 que diêm?” “ Xếp 10 hình tam giác bằng 5 que diêm?” - Có khả năng chuyển từ trừu tượng khái quát sang cụ thể và từ cụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§1. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán§1. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán1) Biểu hiện của học sinh có năng khiếu - Có khả năng thay đổi phương thức hành động để giải quyết vấn đề phù hợp vớicác thay đổi các điều kiện. Vd: “Xếp 5 hình vuông bằng 6 que diêm?” “ Xếp 3 hình tam giác bằng 7 que diêm?” “ Xếp 8 hình tam giác bằng 6 que diêm?” “ Xếp 10 hình tam giác bằng 5 que diêm?” - Có khả năng chuyển từ trừu tượng khái quát sang cụ thể và từ cụ thể sang trừutượng khái quát Vd: Cho dãy số 5, 8, 11, 14 ... Tính số hạng thứ 2007 của dãy số? + Số hạng thứ hai : 5 + 1 × 3 + Số hạng thứ ba : 5 + 2 × 3 + Số hạng thứ tư : 5 + 3 × 3 + Số hạng thứ năm: 5 + 4 × 3 ..................................... Hãy so sánh mỗi số hạng với số hạng đầu và khoảng cách của dãy số để tìmra quy luật? - Có khả năng xác lập sự phụ thuộc giữa các dữ kiện theo cả hai hướng xuôi vàngược lại. Vd: + Sự phụ thuộc của tổng các giá trị của các số hạng có thể xác định phụthuộc của các số hạng vào sự biến đổi của tổng. abc = 20 × (a + b + c) 80 × a = 10 × b + 19 × c 19 × c M10 c = 0 a = 1; b = 8 + Điều kiện một số chia hết cho 3, 5, 9, 4, 11 và ngược lại? - Thích tìm lời giải một bài toán theo nhiều cách hoặc xem xét một vấn đề dướinhiều khía cạnh khác nhau. Vd: Nói chung tích của 2 số tự nhiên là một số lớn hơn mỗi thừa số của nó. Đặtvấn đề tìm các thí dụ phủ định kết luận trên. - Có sự quan sát tinh tế nhanh chóng phát hiện ra các dấu hiệu chung và riêng,nhanh chóng phát hiện ra những chỗ nút làm cho việc giải quyết vấn đề phát triểntheo hướng hợp lý hơn độc đáo hơn. - Có trí tưởng tượng hình học một cách phát triển. Các em có khả năng hìnhdung ra các biến đổi hình để có hình cùng cùng diện tích, thể tích. - Có khả năng suy luận có căn cứ, rõ ràng. Có óc tò mò, không muốn dừng lạiở việc làm theo mẫu, hoặc những cái có sẵn, hay những gì còn vướng mắc, hoàinghi. Luôn có ý thức tự kiểm tra lại việc mình đã làm.2) Biện pháp sư phạm: - Thường xuyên củng cố các kiến thức vững chắc cho học sinh và hướng dẫ ncác em đào sâu các kiến thức đã học thông qua các gợi ý hay các câu hỏi hướngdẫn đi sâu vào kiến thức trọng tâm bài học: Yêu cầu học sinh tự tìm các ví dụ minhhọa, các phản ví dụ dễ (nếu có), các thí dụ cụ thể hóa các tính chất chung, đặc biệtthông qua việc vận dụng và thực hành, kiểm tra các kiến thức tiếp thu, các bài tậpđã làm của học sinh. - Tăng cường một số bài tập khó hơn trình độ chung trong đó đòi hỏi vậ ndụng sâu các khái niệm đã học hoặc vận dụng các cách giải một cách linh hoạt,sáng tạo hơn hoặc phương pháp tổng hợp. - Yêu cầu học sinh giải một bài toán bằng nhiều cách khác nhau nếu có thể.Phân tích so sánh tìm ra cách giải hay nhất, hợp lý nhất. Vd: Bài toán cổ: “Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Tính số gà? Số chó? ’’ - Tập cho học sinh thường xuyên tự lập các đề toán và giải nó. Vd: Lập đề toán về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu hoặc biết tổng vàtỷ số của hai số. - Sử dụng một số bài toán có những chứng minh suy diễn (nhất là toán hìnhhọc) để dần dần hình thành và bồi dưỡng cho học sinh phương pháp chứng minhtoán học. Vd: Cho ▲ABC có 2 điểm E thuộc AB và F thuộc BC sao cho EA = 3 ×EC, FB = 2 × FC; Gọi I là giao điểm của AF và BE; Tính tỷ số IF : IA và IE : IB. - Giới thiệu ngoại khóa tiểu sử một số nhà toán học xuất sắc đặc biệt lànhững nhà toán học trẻ tuổi và một số phát minh toán học quan trọng; đặc biệt biệtlà tấ m gương những nhà toán học trong nước, những học sinh giỏi toán ở địaphương đã thành đạt trong cuộc sống thế nào để giáo dục tình cảm yêu thích môntoán và kính trọng các nhà toán học. - Tổ chức dạ hội toán học, thi đố toán học và nếu có điều kiện tổ chức “ câulạc bộ các học sinh yêu toán” - Bồi dưỡng cho các em phương pháp học toán và cách tự tổ chức tự học ởnhà cùng gia đình. - Kết hợp việc bồi dưỡng khả năng học toán với việc học tốt mônTiếng Việt để phát triển dần khả năng sử dụng ngôn ngữ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§1. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán§1. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán1) Biểu hiện của học sinh có năng khiếu - Có khả năng thay đổi phương thức hành động để giải quyết vấn đề phù hợp vớicác thay đổi các điều kiện. Vd: “Xếp 5 hình vuông bằng 6 que diêm?” “ Xếp 3 hình tam giác bằng 7 que diêm?” “ Xếp 8 hình tam giác bằng 6 que diêm?” “ Xếp 10 hình tam giác bằng 5 que diêm?” - Có khả năng chuyển từ trừu tượng khái quát sang cụ thể và từ cụ thể sang trừutượng khái quát Vd: Cho dãy số 5, 8, 11, 14 ... Tính số hạng thứ 2007 của dãy số? + Số hạng thứ hai : 5 + 1 × 3 + Số hạng thứ ba : 5 + 2 × 3 + Số hạng thứ tư : 5 + 3 × 3 + Số hạng thứ năm: 5 + 4 × 3 ..................................... Hãy so sánh mỗi số hạng với số hạng đầu và khoảng cách của dãy số để tìmra quy luật? - Có khả năng xác lập sự phụ thuộc giữa các dữ kiện theo cả hai hướng xuôi vàngược lại. Vd: + Sự phụ thuộc của tổng các giá trị của các số hạng có thể xác định phụthuộc của các số hạng vào sự biến đổi của tổng. abc = 20 × (a + b + c) 80 × a = 10 × b + 19 × c 19 × c M10 c = 0 a = 1; b = 8 + Điều kiện một số chia hết cho 3, 5, 9, 4, 11 và ngược lại? - Thích tìm lời giải một bài toán theo nhiều cách hoặc xem xét một vấn đề dướinhiều khía cạnh khác nhau. Vd: Nói chung tích của 2 số tự nhiên là một số lớn hơn mỗi thừa số của nó. Đặtvấn đề tìm các thí dụ phủ định kết luận trên. - Có sự quan sát tinh tế nhanh chóng phát hiện ra các dấu hiệu chung và riêng,nhanh chóng phát hiện ra những chỗ nút làm cho việc giải quyết vấn đề phát triểntheo hướng hợp lý hơn độc đáo hơn. - Có trí tưởng tượng hình học một cách phát triển. Các em có khả năng hìnhdung ra các biến đổi hình để có hình cùng cùng diện tích, thể tích. - Có khả năng suy luận có căn cứ, rõ ràng. Có óc tò mò, không muốn dừng lạiở việc làm theo mẫu, hoặc những cái có sẵn, hay những gì còn vướng mắc, hoàinghi. Luôn có ý thức tự kiểm tra lại việc mình đã làm.2) Biện pháp sư phạm: - Thường xuyên củng cố các kiến thức vững chắc cho học sinh và hướng dẫ ncác em đào sâu các kiến thức đã học thông qua các gợi ý hay các câu hỏi hướngdẫn đi sâu vào kiến thức trọng tâm bài học: Yêu cầu học sinh tự tìm các ví dụ minhhọa, các phản ví dụ dễ (nếu có), các thí dụ cụ thể hóa các tính chất chung, đặc biệtthông qua việc vận dụng và thực hành, kiểm tra các kiến thức tiếp thu, các bài tậpđã làm của học sinh. - Tăng cường một số bài tập khó hơn trình độ chung trong đó đòi hỏi vậ ndụng sâu các khái niệm đã học hoặc vận dụng các cách giải một cách linh hoạt,sáng tạo hơn hoặc phương pháp tổng hợp. - Yêu cầu học sinh giải một bài toán bằng nhiều cách khác nhau nếu có thể.Phân tích so sánh tìm ra cách giải hay nhất, hợp lý nhất. Vd: Bài toán cổ: “Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Tính số gà? Số chó? ’’ - Tập cho học sinh thường xuyên tự lập các đề toán và giải nó. Vd: Lập đề toán về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu hoặc biết tổng vàtỷ số của hai số. - Sử dụng một số bài toán có những chứng minh suy diễn (nhất là toán hìnhhọc) để dần dần hình thành và bồi dưỡng cho học sinh phương pháp chứng minhtoán học. Vd: Cho ▲ABC có 2 điểm E thuộc AB và F thuộc BC sao cho EA = 3 ×EC, FB = 2 × FC; Gọi I là giao điểm của AF và BE; Tính tỷ số IF : IA và IE : IB. - Giới thiệu ngoại khóa tiểu sử một số nhà toán học xuất sắc đặc biệt lànhững nhà toán học trẻ tuổi và một số phát minh toán học quan trọng; đặc biệt biệtlà tấ m gương những nhà toán học trong nước, những học sinh giỏi toán ở địaphương đã thành đạt trong cuộc sống thế nào để giáo dục tình cảm yêu thích môntoán và kính trọng các nhà toán học. - Tổ chức dạ hội toán học, thi đố toán học và nếu có điều kiện tổ chức “ câulạc bộ các học sinh yêu toán” - Bồi dưỡng cho các em phương pháp học toán và cách tự tổ chức tự học ởnhà cùng gia đình. - Kết hợp việc bồi dưỡng khả năng học toán với việc học tốt mônTiếng Việt để phát triển dần khả năng sử dụng ngôn ngữ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu có liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 212 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 85 0 0 -
22 trang 56 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 44 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 41 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 40 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 40 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 36 0 0 -
351 trang 36 0 0
-
Giáo trình Các mô hình xác suất và ứng dụng (Phần III: Giải tích ngẫu nhiên): Phần 1
87 trang 35 0 0 -
1 trang 35 0 0
-
GIÁO TRÌNH TOÁN ỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC
30 trang 34 0 0 -
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 34 0 0 -
Các bài Toán có nội dung phân số
8 trang 34 0 0 -
4 trang 33 0 0
-
TIẾT 17- ĐỊNH LÍ TA-LÉT VÀ HỆ QUẢ CỦA CHÚNG
5 trang 32 1 0 -
13 trang 32 0 0
-
8 trang 30 0 0
-
Phương pháp chuẩn hoá bất đẳng thức
65 trang 30 0 0 -
THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎI TÚI (Tiết 73)
13 trang 29 0 0