10 cách giúp trẻ có thói quen ăn uống tốt hơn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp các bậc phụ huynh không làm con mình béo phì hoặc suy dinh dưỡng, các chuyên gia tâm lý trẻ em Eileen Kennedy (Bệnh viện Cleveland, Ohio) và Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đưa một số lời khuyên rất hữu ích dưới đây, các bậc phụ huynh hãy tham khảo và áp dụng nhé! Không cấm các loại thực phẩm ít dinh dưỡng Một khi trẻ đã thích bim bim, bánh ngọt, thật khó để ngăn cấm chúng ăn. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ nên hạn chế số lượng mà trẻ em được phép ăn mỗi ngày,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 cách giúp trẻ có thói quen ăn uống tốt hơn10 cách giúp trẻ có thói quen ăn uống tốt hơnĐể giúp các bậc phụ huynh không làm con mình béo phì hoặc suy dinh dưỡng, cácchuyên gia tâm lý trẻ em Eileen Kennedy (Bệnh viện Cleveland, Ohio) và BộNông nghiệp Mỹ đã đưa một số lời khuyên rất hữu ích dưới đây, các bậc phụhuynh hãy tham khảo và áp dụng nhé!Không cấm các loại thực phẩm ít dinh dưỡngMột khi trẻ đã thích bim bim, bánh ngọt, thật khó để ngăn cấm chúng ăn. Tuynhiên, các bậc cha mẹ nên hạn chế số lượng mà trẻ em được phép ăn mỗi ngày,chứ không nên cấm đoán hoàn toàn.Cấm ăn một loại thực phẩm cụ thể là một ý tưởng tồi bởi vì chúng vẫn được bàybán sẵn ở bên ngoài nhà bạn. Con của bạn nếu thèm quá, bé vẫn có thể ăn dù lúcđó bụng đã no. Điều này có thể dẫn đến thói quen ăn quá nhiều.Khuyến khích bé ăn thông minh tại trườngHãy chú ý đến khẩu phần ăn trưa ở trường của con bạn. Kiểm tra thực đơn mỗingày của con và hướng dẫn trẻ có các lựa chọn lành mạnh. Bằng cách đó trẻ sẽ cókinh nghiệm nhận biết và chọn được những thực phẩm dinh dưỡng.Đối với đồ ăn nhẹ, thay vì đưa con tiền để mua, bạn có thể giảng giải cho trẻ hiểurằng chúng có thể tiết kiệm tiền từ việc không mua sô-đa, bim bim, kẹo để muanhững món đồ không phải là thức ăn khác. Bạn có thể chuẩn bị cho trẻ những mónăn nhẹ giàu dinh dưỡng khác ví dụ táo… để mang đến trường.Giúp các bậc phụ huynh không làm con mình béo phì hoặc suy dinh dưỡng.Không mua các loại thực phẩm ít dinh dưỡng với số lượng lớnNếu bạn muốn mua một loại thực phẩm đó, hãy mua gói nhỏ nhất có thể thay vìmua gói to. Bạn có thể mua một bịch những gói bim bim 10 gr nhỏ phù hợp vớimột lần ăn, thay vì mua những gói to 20 gr. Nên cất những món ăn này khỏi tầmmắt và tầm với của trẻ, để chúng không bị cám dỗ với những món ăn có sẵn trướcmắt.Cảnh báo bé về thức uống nhiều caloCác bé tiểu học và trung học phổ thông không hiểu đó là thực phẩm không lànhmạnh với bao nhiêu calo được đóng gói trong đó. Chúng không thể biết mỗi ngàymình tiêu thụ bao nhiêu calo rỗng (không có chất dinh dưỡng) từ những đồ uống cóđường này.Hãy giúp các bé hiểu có bao nhiêu calo rỗng trong các thực phẩm yêu thích củachúng và khuyên chúng nên chọn những thức uống không chứa năng lượng nếuchúng có thể uống.Để giúp trẻ em phát triển thói quen uống nước lành mạnh, ngay từ khi bé tập đi,hãy cho bé uống nhiều nước và sữa nguyên chất để tránh việc bé uống nước tráicây có đường và sữa chocolate. Nếu bạn cho bé uống nước hoa quả, hãy uống nướchoa quả nguyên chất được pha với nước lọc.Khuyến khích ăn hoa quả và rau xanhKhi nấu ăn, bạn luôn nhớ phải có một loại thức ăn lành mạnh mà bọn trẻ thích vàsẽ ăn. Nấu một lượng hạn chế tinh bột, chẳng hạn khoai tây chiên kèm salad rauquả để khuyến khích bé.Để tiếp tục lôi kéo người ăn khó tính của bạn thử một món ăn lành mạnh, nhiềurau, cho phép bé xem bạn chuẩn bị bữa ăn, thậm chí bé có thể làm một phần dướisự giám sát của bạn. Đặt tên cho món ăn mà bé đã giúp bạn làm, ví dụ “Salad Tháicủa Tania” để khuyến khích bé ăn.Làm tấm gương tốtCác bé tuổi teen thường làm ngược lại lời khuyên ăn uống lành mạnh của bố mẹ,nhưng trên thực tế, ý tưởng và hành động của bạn có tác động lớn đến suy nghĩ củachúng về dinh dưỡng.Trẻ mẫu giáo đặc biệt thích sao chép những gì cha mẹ làm. Bé có khả năng bắtchước sở thích ăn uống của bạn và sẵn sàng để thử thức ăn mới. Vì thế, bạn hãychọn những thực phẩm lành mạnh trước mặt bé. Ăn cùng con cái bất cứ khi nào cóthể, để con biết bạn thích ăn trái cây và rau quả như thế nào. Hãy làm cho bữa ănvui vẻ bằng cách thử ăn những món mới cùng nhau.Với những đứa trẻ lớn hơn, khuyến khích chúng bằng cách tạo một khuôn mặt vuivẻ khi ăn rau hoặc nói chuyện tiêu cực về một món ăn ít dinh dưỡng nào đó.Bắt đầu với phần nhỏSử dụng bát và đồ dùng nhỏ cho trẻ ăn. Cho phép bé tự ăn khi đã 3-5 tuổi và có thểtự ăn một cách an toàn. Đầu tiên, bé có thể tự xúc salad hoặc một số thức ăn khôngnóng khác.Điều này sẽ làm cho bé cảm thấy “trưởng thành”. Bạn cũng giúp bé hiểu bé có thểăn bao nhiêu. Khuyến khích bé tự xúc ăn, sau đó nếu bé vẫn còn đói, bạn có thểcho bé ăn thêm.Giúp bé nhận ra khi nào đã ăn noHãy nhắc trẻ ngừng ăn khi con bắt đầu cảm thấy no. Không đôn đốc trẻ phải ăn hếttất cả thức ăn trong bát và không khen ngợi nếu trẻ ăn hết. Thay vào đó, hãy nóivới trẻ rằng tốt nhất là chỉ ăn nhiều như con muốn tại thời điểm đó, và các thức ănthừa có thể được ăn tiếp sau khi con thấy đói.Cho phép con của bạn ngừng ăn khi trẻ cảm thấy no, ngay cả khi bạn cảm thấy conăn không đủ. Buộc trẻ phải ăn khi không còn đói có thể dẫn đến thói quen ăn quánhiều không tốt cho sức khỏe.Để giúp con trẻ hiểu được dấu hiệu đã ăn đủ, bạn có thể hỏi con tại bữa ăn như:“Bụng của con đã đầy chưa?” hoặc “Dạ dày của con còn gầm gừ nữa không?”Tuân thủ nghiêm ngặt thời khóa biểu các bữa ănBạn nên tuân theo thời khóa biểu của các bữa ăn một cách nghiêm ngặt, khôngkhuyến khích trẻ em ăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 cách giúp trẻ có thói quen ăn uống tốt hơn10 cách giúp trẻ có thói quen ăn uống tốt hơnĐể giúp các bậc phụ huynh không làm con mình béo phì hoặc suy dinh dưỡng, cácchuyên gia tâm lý trẻ em Eileen Kennedy (Bệnh viện Cleveland, Ohio) và BộNông nghiệp Mỹ đã đưa một số lời khuyên rất hữu ích dưới đây, các bậc phụhuynh hãy tham khảo và áp dụng nhé!Không cấm các loại thực phẩm ít dinh dưỡngMột khi trẻ đã thích bim bim, bánh ngọt, thật khó để ngăn cấm chúng ăn. Tuynhiên, các bậc cha mẹ nên hạn chế số lượng mà trẻ em được phép ăn mỗi ngày,chứ không nên cấm đoán hoàn toàn.Cấm ăn một loại thực phẩm cụ thể là một ý tưởng tồi bởi vì chúng vẫn được bàybán sẵn ở bên ngoài nhà bạn. Con của bạn nếu thèm quá, bé vẫn có thể ăn dù lúcđó bụng đã no. Điều này có thể dẫn đến thói quen ăn quá nhiều.Khuyến khích bé ăn thông minh tại trườngHãy chú ý đến khẩu phần ăn trưa ở trường của con bạn. Kiểm tra thực đơn mỗingày của con và hướng dẫn trẻ có các lựa chọn lành mạnh. Bằng cách đó trẻ sẽ cókinh nghiệm nhận biết và chọn được những thực phẩm dinh dưỡng.Đối với đồ ăn nhẹ, thay vì đưa con tiền để mua, bạn có thể giảng giải cho trẻ hiểurằng chúng có thể tiết kiệm tiền từ việc không mua sô-đa, bim bim, kẹo để muanhững món đồ không phải là thức ăn khác. Bạn có thể chuẩn bị cho trẻ những mónăn nhẹ giàu dinh dưỡng khác ví dụ táo… để mang đến trường.Giúp các bậc phụ huynh không làm con mình béo phì hoặc suy dinh dưỡng.Không mua các loại thực phẩm ít dinh dưỡng với số lượng lớnNếu bạn muốn mua một loại thực phẩm đó, hãy mua gói nhỏ nhất có thể thay vìmua gói to. Bạn có thể mua một bịch những gói bim bim 10 gr nhỏ phù hợp vớimột lần ăn, thay vì mua những gói to 20 gr. Nên cất những món ăn này khỏi tầmmắt và tầm với của trẻ, để chúng không bị cám dỗ với những món ăn có sẵn trướcmắt.Cảnh báo bé về thức uống nhiều caloCác bé tiểu học và trung học phổ thông không hiểu đó là thực phẩm không lànhmạnh với bao nhiêu calo được đóng gói trong đó. Chúng không thể biết mỗi ngàymình tiêu thụ bao nhiêu calo rỗng (không có chất dinh dưỡng) từ những đồ uống cóđường này.Hãy giúp các bé hiểu có bao nhiêu calo rỗng trong các thực phẩm yêu thích củachúng và khuyên chúng nên chọn những thức uống không chứa năng lượng nếuchúng có thể uống.Để giúp trẻ em phát triển thói quen uống nước lành mạnh, ngay từ khi bé tập đi,hãy cho bé uống nhiều nước và sữa nguyên chất để tránh việc bé uống nước tráicây có đường và sữa chocolate. Nếu bạn cho bé uống nước hoa quả, hãy uống nướchoa quả nguyên chất được pha với nước lọc.Khuyến khích ăn hoa quả và rau xanhKhi nấu ăn, bạn luôn nhớ phải có một loại thức ăn lành mạnh mà bọn trẻ thích vàsẽ ăn. Nấu một lượng hạn chế tinh bột, chẳng hạn khoai tây chiên kèm salad rauquả để khuyến khích bé.Để tiếp tục lôi kéo người ăn khó tính của bạn thử một món ăn lành mạnh, nhiềurau, cho phép bé xem bạn chuẩn bị bữa ăn, thậm chí bé có thể làm một phần dướisự giám sát của bạn. Đặt tên cho món ăn mà bé đã giúp bạn làm, ví dụ “Salad Tháicủa Tania” để khuyến khích bé ăn.Làm tấm gương tốtCác bé tuổi teen thường làm ngược lại lời khuyên ăn uống lành mạnh của bố mẹ,nhưng trên thực tế, ý tưởng và hành động của bạn có tác động lớn đến suy nghĩ củachúng về dinh dưỡng.Trẻ mẫu giáo đặc biệt thích sao chép những gì cha mẹ làm. Bé có khả năng bắtchước sở thích ăn uống của bạn và sẵn sàng để thử thức ăn mới. Vì thế, bạn hãychọn những thực phẩm lành mạnh trước mặt bé. Ăn cùng con cái bất cứ khi nào cóthể, để con biết bạn thích ăn trái cây và rau quả như thế nào. Hãy làm cho bữa ănvui vẻ bằng cách thử ăn những món mới cùng nhau.Với những đứa trẻ lớn hơn, khuyến khích chúng bằng cách tạo một khuôn mặt vuivẻ khi ăn rau hoặc nói chuyện tiêu cực về một món ăn ít dinh dưỡng nào đó.Bắt đầu với phần nhỏSử dụng bát và đồ dùng nhỏ cho trẻ ăn. Cho phép bé tự ăn khi đã 3-5 tuổi và có thểtự ăn một cách an toàn. Đầu tiên, bé có thể tự xúc salad hoặc một số thức ăn khôngnóng khác.Điều này sẽ làm cho bé cảm thấy “trưởng thành”. Bạn cũng giúp bé hiểu bé có thểăn bao nhiêu. Khuyến khích bé tự xúc ăn, sau đó nếu bé vẫn còn đói, bạn có thểcho bé ăn thêm.Giúp bé nhận ra khi nào đã ăn noHãy nhắc trẻ ngừng ăn khi con bắt đầu cảm thấy no. Không đôn đốc trẻ phải ăn hếttất cả thức ăn trong bát và không khen ngợi nếu trẻ ăn hết. Thay vào đó, hãy nóivới trẻ rằng tốt nhất là chỉ ăn nhiều như con muốn tại thời điểm đó, và các thức ănthừa có thể được ăn tiếp sau khi con thấy đói.Cho phép con của bạn ngừng ăn khi trẻ cảm thấy no, ngay cả khi bạn cảm thấy conăn không đủ. Buộc trẻ phải ăn khi không còn đói có thể dẫn đến thói quen ăn quánhiều không tốt cho sức khỏe.Để giúp con trẻ hiểu được dấu hiệu đã ăn đủ, bạn có thể hỏi con tại bữa ăn như:“Bụng của con đã đầy chưa?” hoặc “Dạ dày của con còn gầm gừ nữa không?”Tuân thủ nghiêm ngặt thời khóa biểu các bữa ănBạn nên tuân theo thời khóa biểu của các bữa ăn một cách nghiêm ngặt, khôngkhuyến khích trẻ em ăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
10 cách giúp trẻ có thói quen ăn uống tốt mẹ và bé trẻ sơ sinh sức khỏe trẻ em kiến thức y học y tế và giáo dụcTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 54 0 0