![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
10 loại độc dược dùng để cứu người
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thiên nhiên, một số loài sinh vật có chứa chất kịch độc, có thể gây nguy hại cho sức khỏe, tính mạng của con người. Thế nhưng với tài trí của các nhà y học, nhiều trong số chất độc này đã "cải tà quy chính" trở thành thuốc chữa những chứng bệnh nan y, cứu người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 loại độc dược dùng để cứu người 10 loại độc dược dùng để cứu người Trong thiên nhiên, một số loài sinh vật có chứachất kịch độc, có thể gây nguy hại cho sức khỏe, tínhmạng của con người. Thế nhưng với tài trí của cácnhà y học, nhiều trong số chất độc này đã cải tà quychính trở thành thuốc chữa những chứng bệnh nan y,cứu người.Cựa lúa mạchNhân loại đã trải qua một chặng đường lịch sử lâu dàitrong việc dính dáng đến cựa lúa mạch, đây là mộtloài nấm sống ký sinh trên thân cây lúa mạch. Chấtđộc từ cựa lúa mạch có khả năng gây nên chứng ảogiác, không kiểm soát được các hành vi, chấn độngvà thậm chí gây chết người. Các triệu chứng ngộ độccựa lúa mạch khác bao gồm co thắt tử cung, buồnnôn, tai biến mạch máu và bất tỉnh nhân sự. Người bịngộ độc nấm trên cựa lúa mạch có nguy cơ sẽ bị cắtcụt chi.Kể từ thời Trung Cổ, người ta sử dụng các liều lượngthuốc đặc chế từ cựa lúa mạch để làm ngừng hẳnchứng chảy máu cho sản phụ sau khi sinh. Chất độcalkaloid từ cựa lúa mạch có chứa thành phần caffeinevà ergotamine hay ergoline dùng để điều trị chứngđau nửa đầu. Chất độc từ cựa lúa mạch còn đượcdùng để trị chứng bệnh Parkinson. Ngoài ra chất độctừ cựa lúa mạch còn tạo ra dạng bệnh dịch hạch từngtấn công châu Âu vào thập niên năm 1500.Nhện đen ChilêCác nhà lý sinh từ Đại học Buffalo, New York, Mỹđã sử dụng một chất đạm từ nọc độc của loài nhệnđen Chilê vốn có khả năng gây nên các căn bệnh timmạch dẫn đến tử vong ở người. Các bức vách baoquanh các tế bào của bạn có những ống nhỏ xíu sẽmở ra khi tế bào được kéo căng ra. Trong số các chứcnăng của cơ thể bạn, những chiếc ống này có nhiệmvụ co giãn các cơ tim.Khi các ống này giãn ra quá rộng, nó sẽ chuyển hoámột lượng lớn các iôn vào trong tế bào. Những iônthêm vào này sẽ phá huỷ khu vực tim. Chất đạm từnọc độc của loài nhện đen Chilê có khả năng bó chặtcác ống dẫn này, gây nên biến chứng tim mạch.Bò cạp vàngCác nhà nghiên cứu tạiTransmolecular Corporationở Cambridge, đã phân ly mộtchất đạm có trong nọc độccủa loài bò cạp vàng Israel.Chất đạm này có khả năngbó chặt các tế bào ung thư Ảnh minh họa.tìm thấy trong gliomas, mộtdạng ung thư não được xem là rất khó điều trị hiệnnay. Các nhà nghiên cứu cũng đã sáng chế ra mộtdạng chất đạm nhân tạo mang iôn phóng xạ. Khi đivào trong máu, chất đạm nhân tạo sẽ tiêu diệt các tếbào glioma và “cột chặt” chúng lại, thực hiện cáchiệu ứng phóng xạ. Hiệu ứng phóng xạ sẽ tiêu hủycác tế bào ung thư não, kết thúc quá trình điều trị.Cà độc dượcAtropine là một chất độc được chiết xuất từ cây càđộc dược. Chất độc atropine còn được sử dụng trongviệc điều trị chứng bệnh Bradycardia (một chứng trụytim cực kỳ nguy hiểm). Hoạt động của độc chấtatropine còn tác động lên hệ thần kinh gây nên cáctriệu chứng như nhễu nước bọt, đổ mồ hôi và ảnhhưởng đến tuyến nước nhày.Chất độc atropine còn được sử dụng trong việc điềutrị chứng Hyperhidrosis và phòng ngừa hữu hiệuchứng đột qụy tim mạch. Bởi vì tính hữu dụng trongy học mà chất độc atropine còn được xem là hạt nhâncốt lõi trong “Danh sách các loại thuốc cần thiết” củaTổ chức Y tế Thế giới, rất cần thiết cho hệ thốngchăm sóc y tế cơ bản.Cây độc cầnĐộc cần là một trong những loại độc dược phổ biếnnhất, chất độc quan trọng nhất trong cây độc cần làconiine, có cấu trúc hoá học tương tự như nicotine.Coniine là một chất độc thần kinh, ảnh hưởng của nólà phá hủy cơ chế làm việc của hệ thống thần kinhtrung ương, gây độc cho cả người và các loại gia súc.Coniine có thể gây chết người bằng cách làm tê cứngkhả năng hoạt động của các cơ bắp tương tự nhưnhựa độc cây Cura. Các cơ hô hấp sẽ ngừng hoạtđộng gây nên cái chết do thiếu hụt ôxi ở tim và não.Cái chết diễn ra từ từ trong khoảng thời gian từ 48đến 72 giờ đồng hồ sau đó. Người lớn chỉ cần ăn hơn100 mg chất coniine (tương đương từ 6 đến 8 lá độccần tươi, hoặc một liều nhỏ hạt hoặc rễ cây) là có thểchết bất đắc kỳ tử. Mặc dù được xem là Cây tử thầnnhưng chất độc của cây độc cần còn được y học sửdụng để điều chế ra thuốc giảm đau cũng như dùnglàm thuốc trị các chứng co thắt. Các thầy thuốc ngườiHy Lạp và Ba Tư đã sử dụng cây độc cần để trị cácchứng viêm khớp.Rắn hổ mangNọc độc của rắn hổ mang được ước tính rằng với mộtliều lượng tương đương 100 mg đã đạt đến mức tửvong. Tuy vậy, nọc độc của loài rắn hổ mang còn cómột chất đạm gọi là “Contortrostatin” có khả năngngừng sự tăng trưởng của các tế bào ung thư và cóthể ngăn cản khả năng lây lan của các khối u sang cácvị trí khác. Trong tương lai gần, chất độcContortrostatin đang được hy vọng là chất chống ungthư rất hiệu quả.Cây mao địa hoàngCó nhiều giống khác nhau, nhưng tựu chung các câymao địa hoàng tồn tại một vài chất độc chết ngườiảnh hưởng trực tiếp đến tim mạch. Vì vậy, mao địahoàng được loài người đặt cho nhiều cái tên rất ấntượng như Chuông gọi hồn, Găng tay phù thủy...Toàn bộ thân cây đều hiện diện các chất độc (baogồm cả rễ và hạt), nhưng phần lá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 loại độc dược dùng để cứu người 10 loại độc dược dùng để cứu người Trong thiên nhiên, một số loài sinh vật có chứachất kịch độc, có thể gây nguy hại cho sức khỏe, tínhmạng của con người. Thế nhưng với tài trí của cácnhà y học, nhiều trong số chất độc này đã cải tà quychính trở thành thuốc chữa những chứng bệnh nan y,cứu người.Cựa lúa mạchNhân loại đã trải qua một chặng đường lịch sử lâu dàitrong việc dính dáng đến cựa lúa mạch, đây là mộtloài nấm sống ký sinh trên thân cây lúa mạch. Chấtđộc từ cựa lúa mạch có khả năng gây nên chứng ảogiác, không kiểm soát được các hành vi, chấn độngvà thậm chí gây chết người. Các triệu chứng ngộ độccựa lúa mạch khác bao gồm co thắt tử cung, buồnnôn, tai biến mạch máu và bất tỉnh nhân sự. Người bịngộ độc nấm trên cựa lúa mạch có nguy cơ sẽ bị cắtcụt chi.Kể từ thời Trung Cổ, người ta sử dụng các liều lượngthuốc đặc chế từ cựa lúa mạch để làm ngừng hẳnchứng chảy máu cho sản phụ sau khi sinh. Chất độcalkaloid từ cựa lúa mạch có chứa thành phần caffeinevà ergotamine hay ergoline dùng để điều trị chứngđau nửa đầu. Chất độc từ cựa lúa mạch còn đượcdùng để trị chứng bệnh Parkinson. Ngoài ra chất độctừ cựa lúa mạch còn tạo ra dạng bệnh dịch hạch từngtấn công châu Âu vào thập niên năm 1500.Nhện đen ChilêCác nhà lý sinh từ Đại học Buffalo, New York, Mỹđã sử dụng một chất đạm từ nọc độc của loài nhệnđen Chilê vốn có khả năng gây nên các căn bệnh timmạch dẫn đến tử vong ở người. Các bức vách baoquanh các tế bào của bạn có những ống nhỏ xíu sẽmở ra khi tế bào được kéo căng ra. Trong số các chứcnăng của cơ thể bạn, những chiếc ống này có nhiệmvụ co giãn các cơ tim.Khi các ống này giãn ra quá rộng, nó sẽ chuyển hoámột lượng lớn các iôn vào trong tế bào. Những iônthêm vào này sẽ phá huỷ khu vực tim. Chất đạm từnọc độc của loài nhện đen Chilê có khả năng bó chặtcác ống dẫn này, gây nên biến chứng tim mạch.Bò cạp vàngCác nhà nghiên cứu tạiTransmolecular Corporationở Cambridge, đã phân ly mộtchất đạm có trong nọc độccủa loài bò cạp vàng Israel.Chất đạm này có khả năngbó chặt các tế bào ung thư Ảnh minh họa.tìm thấy trong gliomas, mộtdạng ung thư não được xem là rất khó điều trị hiệnnay. Các nhà nghiên cứu cũng đã sáng chế ra mộtdạng chất đạm nhân tạo mang iôn phóng xạ. Khi đivào trong máu, chất đạm nhân tạo sẽ tiêu diệt các tếbào glioma và “cột chặt” chúng lại, thực hiện cáchiệu ứng phóng xạ. Hiệu ứng phóng xạ sẽ tiêu hủycác tế bào ung thư não, kết thúc quá trình điều trị.Cà độc dượcAtropine là một chất độc được chiết xuất từ cây càđộc dược. Chất độc atropine còn được sử dụng trongviệc điều trị chứng bệnh Bradycardia (một chứng trụytim cực kỳ nguy hiểm). Hoạt động của độc chấtatropine còn tác động lên hệ thần kinh gây nên cáctriệu chứng như nhễu nước bọt, đổ mồ hôi và ảnhhưởng đến tuyến nước nhày.Chất độc atropine còn được sử dụng trong việc điềutrị chứng Hyperhidrosis và phòng ngừa hữu hiệuchứng đột qụy tim mạch. Bởi vì tính hữu dụng trongy học mà chất độc atropine còn được xem là hạt nhâncốt lõi trong “Danh sách các loại thuốc cần thiết” củaTổ chức Y tế Thế giới, rất cần thiết cho hệ thốngchăm sóc y tế cơ bản.Cây độc cầnĐộc cần là một trong những loại độc dược phổ biếnnhất, chất độc quan trọng nhất trong cây độc cần làconiine, có cấu trúc hoá học tương tự như nicotine.Coniine là một chất độc thần kinh, ảnh hưởng của nólà phá hủy cơ chế làm việc của hệ thống thần kinhtrung ương, gây độc cho cả người và các loại gia súc.Coniine có thể gây chết người bằng cách làm tê cứngkhả năng hoạt động của các cơ bắp tương tự nhưnhựa độc cây Cura. Các cơ hô hấp sẽ ngừng hoạtđộng gây nên cái chết do thiếu hụt ôxi ở tim và não.Cái chết diễn ra từ từ trong khoảng thời gian từ 48đến 72 giờ đồng hồ sau đó. Người lớn chỉ cần ăn hơn100 mg chất coniine (tương đương từ 6 đến 8 lá độccần tươi, hoặc một liều nhỏ hạt hoặc rễ cây) là có thểchết bất đắc kỳ tử. Mặc dù được xem là Cây tử thầnnhưng chất độc của cây độc cần còn được y học sửdụng để điều chế ra thuốc giảm đau cũng như dùnglàm thuốc trị các chứng co thắt. Các thầy thuốc ngườiHy Lạp và Ba Tư đã sử dụng cây độc cần để trị cácchứng viêm khớp.Rắn hổ mangNọc độc của rắn hổ mang được ước tính rằng với mộtliều lượng tương đương 100 mg đã đạt đến mức tửvong. Tuy vậy, nọc độc của loài rắn hổ mang còn cómột chất đạm gọi là “Contortrostatin” có khả năngngừng sự tăng trưởng của các tế bào ung thư và cóthể ngăn cản khả năng lây lan của các khối u sang cácvị trí khác. Trong tương lai gần, chất độcContortrostatin đang được hy vọng là chất chống ungthư rất hiệu quả.Cây mao địa hoàngCó nhiều giống khác nhau, nhưng tựu chung các câymao địa hoàng tồn tại một vài chất độc chết ngườiảnh hưởng trực tiếp đến tim mạch. Vì vậy, mao địahoàng được loài người đặt cho nhiều cái tên rất ấntượng như Chuông gọi hồn, Găng tay phù thủy...Toàn bộ thân cây đều hiện diện các chất độc (baogồm cả rễ và hạt), nhưng phần lá ...
Tài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm nuôi rắn Ráo Trâu, rắn Hổ Mang
4 trang 18 0 0 -
Tiểu luận Bản năng săn mồi của rắn'
21 trang 16 0 0 -
9 trang 14 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
4 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo và tinh sạch kháng thể kháng nọc rắn hổ mang Naja atra
8 trang 11 0 0 -
Kết quả ghép da xẻ đôi cho các khuyết phần mềm chi dưới do rắn hổ mang cắn
7 trang 10 0 0 -
9 trang 10 0 0
-
Phẫu thuật ghép da điều trị khuyết phần mềm vùng bàn tay do rắn hổ mang cắn
4 trang 8 0 0