Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 20 đề thi thử vật lý (bộ 1) - đề số 15, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
20 ĐỀ THI THỬ VẬT LÝ (BỘ 1) - ĐỀ SỐ 15Đề luyện thi ĐH-CĐ 2009-2010 GV: Trương Đình Den ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 15. Năm học 2009 -2010 Môn: Vật Lý. Thời gian: 90phút (Số câu trắc nghiệm: 50 câu)Câu 1 : Phát biểu nào sau đây về hiện tượng sóng dừng là đúng? A. Hiện tượng sóng dừng chính là hiện tượng giao thoa sóng trên một phương xác định. B. Khi xảy ra sóng dừng thì tất cả các phần từ môi trường truyền qua sẽ không dao động. C. Sóng dừng chỉ xảy ra trên dây khi ngu ồn dao động được nối vào đ ầu một sợi dây. D. Sóng dùng trên dây chỉ xảy ra trên sợi dây khi hai đầu đầu dây được cố định.Câ u 2 : Một con lắc lò xo dao động điều ho à theo phương thẳng đứng, lò xo có độ cứng k, quả nặng ở phía dướiđ iểm treo thì đ iều khẳng định nào sau đây là sai? A. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu luôn cho bởi biểu thức Fmin = k(Δl0 – A). B. Độ lớn lực đ àn hồi cực đại luôn cho bởi công thức F max = k(Δl0 + A). C. Chiều dài của lò xo khi qu ả nặng ở vị trí cân bằng bằng trung b ình tổng chiều dài cực đại và chiều d ài cực tiểucủa lò xo D. Khi quả nặng nằm cân bằng thì lò xo đã bị dãn một đoạn Δl0.Câu 3 : Đo ạn mạch xoay chiều AB gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một điện trở R, UAB = 150 2 V. Điện áphiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đ ầu cuộn dây lần lượt là 70V; 170V. Công su ất tiêu thụ là 75W, giá trị củaR là: A. 65,3 B. 140 C. 160 D. 115,7 Câu 4 : Một con lắc đ ơn lý tưởng có chiều d ài dây coi như không thay đổi theo nhiệt độ. Khi đưa con lắc lên độcao bằng bán kính Trái Đất thì chu kì dao động điều hoà của nó A.tăng 2 lần. B.tăng 4 lần. C.giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.Câu 5 : Phát biểu nào sau đây k hông đúng khi nói về quan hệ giữa các đại lượng trong dao động điều hoà? A.Tần số của dao động điều ho à gấp 2π lần tốc độ góc. B.Tốc độ trung b ình của vật dao động điều hoà trong chu kì bất kì luôn b ằng tốc độ trung b ình trong nửa chu kìb ất kì. C.Chiều d ài qu ỹ đạo của chất điểm dao động điều hoà b ằng hai lần biên độ dao động. D.Trong một chu kì, chất điểm dao động điều hoà đi được quãng đường bằng 4 lần biên độ.Câu 6 Tại thời điểm đ ã cho, trong mẫu còn 25% hạt nhân phóng xạ chưa b ị phân rã. Sau đó 10 giây số hạt nhânchưa bị phân rã giảm chỉ còn 12,5%. Chu kì bán rã của hạt nhân phóng xạ là: A. 6,93(s) B. 10(s) C. 13,96(s) D. 15,24(s)Câu 7 : Để ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 40 pm (picomet) thì phải đặt vào giữa anôt vàcatôt của ống một điện áp là A.5.10 -15 V. C.3,1.104 V. D. 6,2.10 4 V. B.3,1 V.Câu 8 : Một sợi dây đ àn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tấn số sóng trên dây là 20 Hz thì trên dây có 3bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải A.tăng tần số thêm 10 Hz B.tăng tần số thêm 30 Hz. C.giảm tần số đi 10 Hz. D.giảm tần còn 20/3 Hz.Câu 9 : Dòng điện 3 pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dây trung hòa thì các đèn B. có độ sáng không đổi. C. có độ sáng giảm. A. không sáng. D. có độ sáng tăng.Câu 10 : Chọn câu sai về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục. C. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có tần số nhỏ. D. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu đ ược khi chiếu chùm ánh sángtrắng vào khe máy quang phổ.Câu 11 : Khi càng tăng tần số của nguồn phát sóng điện từ thì A. năng lượng sóng điện từ càng giảm. B.bước sóng của sóng điện từ càng giảm C. khả năng đâm xuyên của sóng điện từ càng giảm. D.sóng điện từ truyền càng nhanh.Câu 12 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,8 mm, kho ảng cáchgiữa hai khe đến màn chắn quan sát là 2 m. Ánh sáng dùng làm thí nghiệm có b ước sóng 0,5 µm. Bề rộng trườnggiao thoa là 12,5 mm. Số vân sáng trong trường giao thoa là A. 9 B.10 C.11 D. 1 2 2Câu 13 : Một vật dao động điều ho à có li độ x = 2cos(2t - ) cm, trong đó t tính bằng giây (s). Kể từ lúc t = 0, 3lần thứ 2009 mà vật qua vị trí x = -1cm và có vận tốc âm là: A. t = 2009,67s B. t = 2009,33s C. t = 1003,67s ...