§23. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu §23. công suất của dòng điện xoay chiều hệ số công suất, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§23. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT §23. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤTI- MỤC TIÊU Hiểu ý nghĩa và phân biệt được công suất toàn phần, công suất tức thời, công suất trong bình và công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều. Hiểu ý nghĩa của hệ số công suất cos. Biết cách tính công suất và các đại lượng liên quan.II- CHUẨN BỊGiáo viênTranh vẽ phóng to Hình 23.1. Hình 23.1 Thí nghiệm về công suấtHọc sinh Ôn lại cách tính công suất của dòng điện không đổi, cách tính các giátrị trung bình.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Để đặt vấn đề cho bài học, phần mở bài có đưa ra một TN mà nếu tínhtoán theo công thức đã học ở phần dòng điện không đổi thì sẽ thấy một nghivấn. GV có thể đưa ra sơ đồ này (có ghi rõ số liệu) rồi yêu cầu hai HS tínhtheo hai công thức đã học P = UI và P = RI2 rồi so sánh. Nếu có thể làm TN thì HS rất dễ phát hiện điện trở R bị nóng còncuộn dây L (kích thước lớn hơn) hầu như không nóng. Kết quả này sẽ càngkhắc sâu nghi vấn cần giải quyết.2. Để giải quyết vấn đề trên, SGK đã trình bày ngay cách tính giá trị trungbình của công suất. Việc này có thể hơi đột ngột với HS. Vì vậy, khi địnhhướng cho HS giải quyết nghi vấn trên, GV nên giải thích vì sao lại làm nhưvậy. Lí do chủ yếu là không thể có một giá trị xác định về I hay U của dòngđiện xoay chiều mà chỉ có thể có các giá trị tức thời luôn biến đổi không thểđo lường được. Với HS ban KHXH, không yêu cầu trình bày quá sâu về toán học khiđưa ra biểu thức công suất trung bình.3. Làm thế nào để HS hiểu rõ ý nghĩa của hệ số cos là một băn khoăncủa GV, nhiều GV đã có các giải pháp hữu ích. Ví dụ như so sánh côngthức P = UIcos với công thức A =FScos (công cơ học) ta có thể pháthiện nhiều ý nghĩa tương tự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§23. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤT §23. CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HỆ SỐ CÔNG SUẤTI- MỤC TIÊU Hiểu ý nghĩa và phân biệt được công suất toàn phần, công suất tức thời, công suất trong bình và công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều. Hiểu ý nghĩa của hệ số công suất cos. Biết cách tính công suất và các đại lượng liên quan.II- CHUẨN BỊGiáo viênTranh vẽ phóng to Hình 23.1. Hình 23.1 Thí nghiệm về công suấtHọc sinh Ôn lại cách tính công suất của dòng điện không đổi, cách tính các giátrị trung bình.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Để đặt vấn đề cho bài học, phần mở bài có đưa ra một TN mà nếu tínhtoán theo công thức đã học ở phần dòng điện không đổi thì sẽ thấy một nghivấn. GV có thể đưa ra sơ đồ này (có ghi rõ số liệu) rồi yêu cầu hai HS tínhtheo hai công thức đã học P = UI và P = RI2 rồi so sánh. Nếu có thể làm TN thì HS rất dễ phát hiện điện trở R bị nóng còncuộn dây L (kích thước lớn hơn) hầu như không nóng. Kết quả này sẽ càngkhắc sâu nghi vấn cần giải quyết.2. Để giải quyết vấn đề trên, SGK đã trình bày ngay cách tính giá trị trungbình của công suất. Việc này có thể hơi đột ngột với HS. Vì vậy, khi địnhhướng cho HS giải quyết nghi vấn trên, GV nên giải thích vì sao lại làm nhưvậy. Lí do chủ yếu là không thể có một giá trị xác định về I hay U của dòngđiện xoay chiều mà chỉ có thể có các giá trị tức thời luôn biến đổi không thểđo lường được. Với HS ban KHXH, không yêu cầu trình bày quá sâu về toán học khiđưa ra biểu thức công suất trung bình.3. Làm thế nào để HS hiểu rõ ý nghĩa của hệ số cos là một băn khoăncủa GV, nhiều GV đã có các giải pháp hữu ích. Ví dụ như so sánh côngthức P = UIcos với công thức A =FScos (công cơ học) ta có thể pháthiện nhiều ý nghĩa tương tự.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 35 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0