§24. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải thích được vì sao khung dây quay đều trong từ trường thì có thể tạo ra dòng điện xoay chiều, chứng minh được bằng toán học. Hiểu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện một pha và ba pha. II- CHUẨN BỊ Bài này mở đầu cho phần các ứng dụng của dòng điện xoay chiều trong thực tế. Vì vậy, cách dạy và học cũng cần sát thực tế, tuyệt đối không dạy chay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§24. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU §24. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUI- MỤC TIÊU Giải thích được vì sao khung dây quay đều trong từ trường thì có thể tạo ra dòng điện xoay chiều, chứng minh được bằng toán học. Hiểu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện một pha và ba pha.II- CHUẨN BỊ Bài này mở đầu cho phần các ứng dụng của dòng điện xoay chiềutrong thực tế. Vì vậy, cách dạy và học cũng cần sát thực tế, tuyệt đối khôngdạy chay.Giáo viên - Mô hình khung dây quay trong từ trường như Hình vẽ 24.1 * SGK. - Tranh vẽ phóng to Hình 24.2 * và 24.5 * SGK. - Tranh vẽ Hình 24.3, 24.4 SGK. - Máy phát điện ba pha trong phòng thí nghiệm như Hình 24.6 và 24.7SGK.Học sinh - Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện (ôn lại lớp 9). - Từ thông, định luật cảm ứng điện từ. - Phép tính đạo hàm của hàm số lượng giác. - Quy tắc bàn tay phải. - Cách vẽ đồ thị dạng sin, biểu diễn pha trên đồ thị. Hình 24.1 Đồ thị suất điện động ứng với các vị trí của khung.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Có thể nêu vấn đề bằng nhiều cách, ví dụ như : - Đưa ra một máy phát điện xoay chiều đơn giản có tải là hai đèn LEDmắc song song ngược chiều rồi nối tiếp với một điện trở. Quay nhẹ và chậmsẽ thấy hai LED sáng tối luân phiên ngược nhau. HS sẽ thắc mắc vì sao nhưvậy. Đưa ra Hình 24.1 SGK để gợi ý HS thảo luận. - Cũng có thể đặt ngay vấn đề là ta đã khảo sát nhiều về dòng điệnxoay chiều nhưng vẫn chưa biết cách tạo ra nó, tại sao nó lại có dạng sin. Đólà các vấn đề sẽ giải quyết trong bài này.2. Khi tổ chức cho HS thảo luận để giải quyết vấn đề trên, nên lưu ý đến hai giải pháp. Một là phân tích định tính trên mô hình và Hình 24.1 và 24.2 SGK. Hai là dùng công cụ đạo hàm để khảo sát định lượng. 3. Rất nhiều HS thường “khó nhớ” đồ thị dòng điện ba pha. Nguyên nhân vì HS đó chỉ cố thuộc hình vẽ mà không hiểu cách vẽ. Vì vậy ta cần hướng dẫn chi tiết về cách vẽ ba đường hình sin trên trục. Có thể dùng một dây điện cứng, rồi uốn thành đường hình sin. Sau đóđặt dây lên hệ trục tọa độ và dịch đi từng quãng T/3 thì rất hiệu quả. Khi vẽ đồ thị Hình 24.2, cần phải liên hệ với ba biểu thức của dòngđiện ba pha để HS hiểu ý nghĩa và dễ nhớ. Hình 24.2 Đồ thị dòng điện xoay chiều ba pha §25. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘI- MỤC TIÊU Hiểu định tính từ trường quay là gì và biết cách tạo ra từ trường quay. Biết cách dùng vectơ để giải thích sự tạo ra từ trường quay nhờ dòng điện ba pha. Giải thích được vì sao động cơ không đồng bộ ba pha lại quay “không đồng bộ”. Phân biệt được sự quay đồng bộ và quay không đồng bộ.II- CHUẨN BỊGiáo viên - Bộ thí nghiệm tương tự như Hình 25.1 *, 25.2 *, 25.5 * SGK. - Tranh vẽ phóng to Hình 25.3 * SGK.Học sinh - Định luật cảm ứng điện từ. - Phương pháp tổng hợp vectơ. - Khái niệm từ trường quay.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Khi làm TN kim nam châm quay trong từ trường như Hình 25.1 SGK cầnlưu ý không để kim bị hút dính vào nam châm. Muốn tránh hiện tượng này,nên gắn kim vào một ống dài rồi mới đặt vào trụ của kim.2. Để đặt vấn đề như đoạn mở đầu của bài, ta nên đưa ra một động cơ khôngđồng bộ nhỏ dễ tháo để HS quan sát và không thấy cổ góp điện. Từ đó HS sẽcó thắc mắc “rất thật” mong được giải quyết qua bài học này. Có thể dùngngay động cơ của một quạt bàn đơn giản.3. Nên hướng dẫn HS so sánh bằng quan sát và giải thích bằng quy luật đểphân biệt sự quay đồng bộ và không đồng bộ. Qua đó HS sẽ hiểu kĩ, nắmchắc vấn đề, dễ nhớ và nhớ lâu.4. Khi giải thích sự tạo thành từ trường quay nhờ dòng điện ba pha, ta nêndùng cả Hình 25.3 lẫn việc vẽ hình các vectơ bằng ba màu. Cần phải chỉ rõcho HS đối tượng chính cần quan sát là vectơ tổng hợp ở ba vị trí lệch nhau120o. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§24. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU §24. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀUI- MỤC TIÊU Giải thích được vì sao khung dây quay đều trong từ trường thì có thể tạo ra dòng điện xoay chiều, chứng minh được bằng toán học. Hiểu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện một pha và ba pha.II- CHUẨN BỊ Bài này mở đầu cho phần các ứng dụng của dòng điện xoay chiềutrong thực tế. Vì vậy, cách dạy và học cũng cần sát thực tế, tuyệt đối khôngdạy chay.Giáo viên - Mô hình khung dây quay trong từ trường như Hình vẽ 24.1 * SGK. - Tranh vẽ phóng to Hình 24.2 * và 24.5 * SGK. - Tranh vẽ Hình 24.3, 24.4 SGK. - Máy phát điện ba pha trong phòng thí nghiệm như Hình 24.6 và 24.7SGK.Học sinh - Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện (ôn lại lớp 9). - Từ thông, định luật cảm ứng điện từ. - Phép tính đạo hàm của hàm số lượng giác. - Quy tắc bàn tay phải. - Cách vẽ đồ thị dạng sin, biểu diễn pha trên đồ thị. Hình 24.1 Đồ thị suất điện động ứng với các vị trí của khung.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Có thể nêu vấn đề bằng nhiều cách, ví dụ như : - Đưa ra một máy phát điện xoay chiều đơn giản có tải là hai đèn LEDmắc song song ngược chiều rồi nối tiếp với một điện trở. Quay nhẹ và chậmsẽ thấy hai LED sáng tối luân phiên ngược nhau. HS sẽ thắc mắc vì sao nhưvậy. Đưa ra Hình 24.1 SGK để gợi ý HS thảo luận. - Cũng có thể đặt ngay vấn đề là ta đã khảo sát nhiều về dòng điệnxoay chiều nhưng vẫn chưa biết cách tạo ra nó, tại sao nó lại có dạng sin. Đólà các vấn đề sẽ giải quyết trong bài này.2. Khi tổ chức cho HS thảo luận để giải quyết vấn đề trên, nên lưu ý đến hai giải pháp. Một là phân tích định tính trên mô hình và Hình 24.1 và 24.2 SGK. Hai là dùng công cụ đạo hàm để khảo sát định lượng. 3. Rất nhiều HS thường “khó nhớ” đồ thị dòng điện ba pha. Nguyên nhân vì HS đó chỉ cố thuộc hình vẽ mà không hiểu cách vẽ. Vì vậy ta cần hướng dẫn chi tiết về cách vẽ ba đường hình sin trên trục. Có thể dùng một dây điện cứng, rồi uốn thành đường hình sin. Sau đóđặt dây lên hệ trục tọa độ và dịch đi từng quãng T/3 thì rất hiệu quả. Khi vẽ đồ thị Hình 24.2, cần phải liên hệ với ba biểu thức của dòngđiện ba pha để HS hiểu ý nghĩa và dễ nhớ. Hình 24.2 Đồ thị dòng điện xoay chiều ba pha §25. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘI- MỤC TIÊU Hiểu định tính từ trường quay là gì và biết cách tạo ra từ trường quay. Biết cách dùng vectơ để giải thích sự tạo ra từ trường quay nhờ dòng điện ba pha. Giải thích được vì sao động cơ không đồng bộ ba pha lại quay “không đồng bộ”. Phân biệt được sự quay đồng bộ và quay không đồng bộ.II- CHUẨN BỊGiáo viên - Bộ thí nghiệm tương tự như Hình 25.1 *, 25.2 *, 25.5 * SGK. - Tranh vẽ phóng to Hình 25.3 * SGK.Học sinh - Định luật cảm ứng điện từ. - Phương pháp tổng hợp vectơ. - Khái niệm từ trường quay.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Khi làm TN kim nam châm quay trong từ trường như Hình 25.1 SGK cầnlưu ý không để kim bị hút dính vào nam châm. Muốn tránh hiện tượng này,nên gắn kim vào một ống dài rồi mới đặt vào trụ của kim.2. Để đặt vấn đề như đoạn mở đầu của bài, ta nên đưa ra một động cơ khôngđồng bộ nhỏ dễ tháo để HS quan sát và không thấy cổ góp điện. Từ đó HS sẽcó thắc mắc “rất thật” mong được giải quyết qua bài học này. Có thể dùngngay động cơ của một quạt bàn đơn giản.3. Nên hướng dẫn HS so sánh bằng quan sát và giải thích bằng quy luật đểphân biệt sự quay đồng bộ và không đồng bộ. Qua đó HS sẽ hiểu kĩ, nắmchắc vấn đề, dễ nhớ và nhớ lâu.4. Khi giải thích sự tạo thành từ trường quay nhờ dòng điện ba pha, ta nêndùng cả Hình 25.3 lẫn việc vẽ hình các vectơ bằng ba màu. Cần phải chỉ rõcho HS đối tượng chính cần quan sát là vectơ tổng hợp ở ba vị trí lệch nhau120o. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 44 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 26 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0