3 lý do bạn nên trì hoãn việc cho trẻ ăn đặc sớm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu ăn thức ăn đặc sớm quá, bé sẽ không được hưởng đầy đủ những lợi ích của việc bú sữa hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, đặc biệt là không tốt cho đường ruột của bé, có thể khiến trẻ cáu kỉnh vì không tiêu. Dưới đây là 3 lý do cơ bản để bạn nên trì hoãn việc cho trẻ ăn đặc khi bé chưa đến 6 tháng tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 lý do bạn nên trì hoãn việc cho trẻ ăn đặc sớm 3 lý do bạn nên trì hoãn việc cho trẻ ăn đặc sớmNếu ăn thức ăn đặc sớm quá, bé sẽ không được hưởng đầy đủ những lợi ích củaviệc bú sữa hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, đặc biệt là không tốt cho đường ruộtcủa bé, có thể khiến trẻ cáu kỉnh vì không tiêu. Dưới đây là 3 lý do cơ bản để bạnnên trì hoãn việc cho trẻ ăn đặc khi bé chưa đến 6 tháng tuổi.Ăn thức ăn đặc quá sớm không tốt cho đường ruột của bé, có thể khiến trẻ cáu kỉnhvì không tiêu.1. Do sự phát triển thể chất của béĐến 6 tháng tuổi, trẻ em mới phát triển đầy đủ về thể chất để sẵn sàng ăn thức ănđặc. Lúc này, bé có thể ngồi dậy và đã mọc răng, đây là hai dấu hiệu rõ ràng nhấtđể một đứa trẻ có thể ăn thức ăn đặc. Trẻ sơ sinh thường có phản xạ đẩy lưỡi đểphản đối bất kỳ vật nào được đưa vào miệng chúng. Phản xạ này giúp trẻ không bịnghẹt thở nhưng cũng gây khó khăn rất nhiều cho việc ăn dặm. Một khi cơ thể trẻem đã đủ phát triển về mặt thể chất, việc chuyển sang ăn thức ăn đặc sẽ dễ dànghơn rất nhiều, đồng thời cũng làm giảm bực bội cho cả người chăm sóc lẫn chínhcác bé.2. Do sự phát triển của các vi khuẩn đường ruột và các enzyme tiêu hóaCác vi khuẩn có ích sống trong hệ tiêu hóa cần một thời gian nhất định để pháttriển và những enzyme tiêu hóa phức tạp chỉ được sản xuất khi trẻ đã đủ 6 thángtuổi. Cả vi khuẩn và enzyme đều là yếu tố cần thiết giúp chuyển hóa tinh bột,carbohydrates và chất béo để có thể hấp thụ vào máu nuôi cơ thể một cách đúngđắn nhất. Khi không thể xử lý thực phẩm, bé sẽ dễ cáu kỉnh, hay “xì hơi” và bị táobón. Việc cho trẻ ăn dặm quá sớm có thể liên quan đến bệnh loét dạ dày, tiểuđường và eczema.3. Ăn thức ăn đặc quá sớm làm giảm khả năng hấp thụ sắt và các dinh dưỡng khácNghiên cứu cho thấy trẻ được ăn ngũ cốc có bổ sung sắt cùng các vitamin vàkhoáng chất khác thường không hấp thụ được nhiều sắt ở những thực phẩm này.Trong khi đó, bú sữa mẹ, trẻ có thể duy trì đươc một lượng huyết sắc tố(hemoglobin) và sắt ồn định trong cơ thể. Điều đó có nghĩa trẻ dễ dàng hấp thụ sắttrong sữa mẹ hơn là trong thức ăn đặc. Với những bé uống sữa công thức cũng thế,nếu bé càng ăn dặm sớm, bé càng nhận được ít năng lượng từ những thực phẩmnày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 lý do bạn nên trì hoãn việc cho trẻ ăn đặc sớm 3 lý do bạn nên trì hoãn việc cho trẻ ăn đặc sớmNếu ăn thức ăn đặc sớm quá, bé sẽ không được hưởng đầy đủ những lợi ích củaviệc bú sữa hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời, đặc biệt là không tốt cho đường ruộtcủa bé, có thể khiến trẻ cáu kỉnh vì không tiêu. Dưới đây là 3 lý do cơ bản để bạnnên trì hoãn việc cho trẻ ăn đặc khi bé chưa đến 6 tháng tuổi.Ăn thức ăn đặc quá sớm không tốt cho đường ruột của bé, có thể khiến trẻ cáu kỉnhvì không tiêu.1. Do sự phát triển thể chất của béĐến 6 tháng tuổi, trẻ em mới phát triển đầy đủ về thể chất để sẵn sàng ăn thức ănđặc. Lúc này, bé có thể ngồi dậy và đã mọc răng, đây là hai dấu hiệu rõ ràng nhấtđể một đứa trẻ có thể ăn thức ăn đặc. Trẻ sơ sinh thường có phản xạ đẩy lưỡi đểphản đối bất kỳ vật nào được đưa vào miệng chúng. Phản xạ này giúp trẻ không bịnghẹt thở nhưng cũng gây khó khăn rất nhiều cho việc ăn dặm. Một khi cơ thể trẻem đã đủ phát triển về mặt thể chất, việc chuyển sang ăn thức ăn đặc sẽ dễ dànghơn rất nhiều, đồng thời cũng làm giảm bực bội cho cả người chăm sóc lẫn chínhcác bé.2. Do sự phát triển của các vi khuẩn đường ruột và các enzyme tiêu hóaCác vi khuẩn có ích sống trong hệ tiêu hóa cần một thời gian nhất định để pháttriển và những enzyme tiêu hóa phức tạp chỉ được sản xuất khi trẻ đã đủ 6 thángtuổi. Cả vi khuẩn và enzyme đều là yếu tố cần thiết giúp chuyển hóa tinh bột,carbohydrates và chất béo để có thể hấp thụ vào máu nuôi cơ thể một cách đúngđắn nhất. Khi không thể xử lý thực phẩm, bé sẽ dễ cáu kỉnh, hay “xì hơi” và bị táobón. Việc cho trẻ ăn dặm quá sớm có thể liên quan đến bệnh loét dạ dày, tiểuđường và eczema.3. Ăn thức ăn đặc quá sớm làm giảm khả năng hấp thụ sắt và các dinh dưỡng khácNghiên cứu cho thấy trẻ được ăn ngũ cốc có bổ sung sắt cùng các vitamin vàkhoáng chất khác thường không hấp thụ được nhiều sắt ở những thực phẩm này.Trong khi đó, bú sữa mẹ, trẻ có thể duy trì đươc một lượng huyết sắc tố(hemoglobin) và sắt ồn định trong cơ thể. Điều đó có nghĩa trẻ dễ dàng hấp thụ sắttrong sữa mẹ hơn là trong thức ăn đặc. Với những bé uống sữa công thức cũng thế,nếu bé càng ăn dặm sớm, bé càng nhận được ít năng lượng từ những thực phẩmnày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cho trẻ ăn đặc sớm mẹ và bé chăm sóc bé yêu trẻ sơ sinh kiến thức y học chăm sóc trẻTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 54 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 46 0 0