![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
3 phương pháp kiểm toán : đối chiếu trực tiếp - kiểm toán thực nghiệm - kiểm toán ngoài chứng từ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.59 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm: Đối chiếu trực tiếp là so sánh (về mặt lượng) trị số của cùng một chỉ số hay cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ kiểm toán. Cơ sở : Một chỉ tiêu hay một nội dung được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, được thể hiện ở nhiều tài liệu khác nhau, bảo quản ở nhiều nơi khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 phương pháp kiểm toán : đối chiếu trực tiếp - kiểm toán thực nghiệm - kiểm toán ngoài chứng từCác phương pháp kiểm toán đối chiếu trực tiếp kiểm toán ngoài chứng từ kiểm toán thực nghiệmPHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CHỨNG TỪ ĐỐI CHIẾU TRỰC TIẾPKhái niệm: Đối chiếu trực tiếp là so sánh (về mặt lượng) trị số của cùng một chỉ sốhay cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ kiểm toán.Cơ sở : Một chỉ tiêu hay một nội dung được biểu hiện dưới nhiều hình thức khácnhau, được thể hiện ở nhiều tài liệu khác nhau, bảo quản ở nhiều nơi khác nhau.Nội dung:Đối chiếu một chỉ tiêu nào đó của kỳ này với chỉ tiêu đó nhưng ở kỳ trước (đốichiếu ngang) để đánh giá, nghiên cứu mức độ biến động hoặc so sánh giữa các bộphận tổng thể (đối chi ếu dọc)để xem xét cơ cấu, phân bố từng quần thể.Đối chiếu giữa số dự toán, định mức, kế hoạch với số thực tế để đánhgiá mức độ phấn đấu thực hiện các mục tiêu thể hiện trên các chỉ tiêu tương ứng.Đối chiếu trị số của cùng một chỉ tiêu trong cùng một thời kỳ nhưng trên các chứngtừ khác nhau: Ví dụ như đối chiếu trị số của các chỉ tiêu trên bảng cân đối hay trêncác báo cáo với trị số của chính các chỉ tiêu đó nhưng trên các sổ kế toán chi tiết vàsổ kế toán tổng hợp…, hay các chỉ tiêu chứng từ kế toán với chỉ tiêu đó trên các sổkế toán chi tiết…Đối chiếu các con số của cùng một chứng từ nhưng được bảo quản, lưu trữ ở cácđịa điểm khác nhau. Loại đối chiếu này được thực hiện phổ biến trong kiểm toáncác giao dịch với ngân hàng, các khoản thu về bán hàng, các khoản chi về muahàng.Ví dụ: Đối chiếu giữa hoá đơn GTGT mà đơn vị được kiểm toán giữ với hoá đơnGTGT tại cơ quan thuế giữ và hoá đơn GTGT của khách hàng giữ.Đối chiếu trị số của các chỉ tiêu với trị số của các yếu tố cấu thành chỉ tiêu đó.Ví dụ: Đối chiếu các yếu tố số lượng, đơn giá với thành tiền trong các chứng từgốc. Đối chiếu các khoản mục cấu thành các loại tài sản hoặc nguồn vốn trongbảng cân đối tài sản …Đối chiếu trị số của các chỉ tiêu của đơn vị được kiểm toán với trị số của các chỉtiêu tương ứng bình quân trong nghành.Ưu điểm: Dễ làm nên là phương pháp được sử dụng rộng rãiNhược điểm : Chỉ sử dụng được trong trường hợp: các chỉ tiêu được hạch toántheo cùng một chuẩn mực, cụ thể là cùng nội dung, cùng phương pháp tính, cùngđơn vị, cùng lãnh thổ, cùng quy mô … và trong khoảng thời gian có điều kiệntương tự nhau.PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN NGOÀI CHỨNG TỪĐây là phương pháp kểi m toán mà kiểm toán viên chỉ có cơ sở dữ liệu:kiểm toán viên phải sử dụng các phương pháp để tìm kiếm nguồn bằng chứng kiểmtoán trên cơ sở phương pháp luận và phương pháp kỹ thuật. Các phương phápkiểm toán ngoài chứng từ bao gồm: Kiểm kê, thực nghiệm và điều tra.Kiểm kêKhái niệm : Là phương pháp kiểm tra, kiểm kê lại chỗ các loại tài sản. Đây làphương pháp kểi m tra đơn giản phù hợp với chức năng của kiểm toán. Do vậy ,trong nhận thức phải luôn gắn ch ặt kiểm kê vào quy trình chung của kiểm toán đặcbiệt là ngoại kiểm.Cơ sở hình thành: Dựa vào phương pháp luận mối quan hệ giữa các sựvật hiện tượng.Phương pháp kĩ thuật: Áp dụng là cân, đo, đong, đếm (phương pháp đolường).Đặc điểm đối tượng: Phương pháp này áp d ụng đối với tài sản vật chất.Trình tự: Trong mọi trường hợp kiểm kê cần thực hiện theo quy trìnhchung với ba bước cơ bản: Chuẩn bị, thực hành và kết thúc kiểm kê.Bước 1: Chuẩn bị kiểm kê: Là khâu đầu tiên và có ảnh hưởng quan trọng tới kếtquả của quá trình kiểm kê, căn cứ vào quá trình kiểm kê, căn cứ vào mục tiêu, quymô, thời hạn kiểm kê để chuẩn bị các điều kiện về nhân lực và vật lực cho quátrình kiểm kê.Bước 2: Thực hành kiểm kê: Phải dược tiến hành theo trình tự xác định và phải lậpbảng kê cho từng loại, trong đó các bảng kê sẽ trở thành chứng từ kiểm toán.Bước 3: Kết thúc kiểm kê: Phải lập biên bản kiểm kê trong đó ghi rõ mục tiêu, nộidung và trình tự tiến hành, nêu rõ chênh lệch đã được phát hiện và kiến nghị cáchxử lý chênh lệch. Biên bản kiểm kê cần được đính kèm phiếu kiểm kê (mã cân) vàbảng kê chênh lệch về kết quả kiểm kêĐiều kiện để áp dụng phương pháp kiểm kê: Phương pháp này áp dụng đối vớinhững tài sản có hình thái vật chất cụ thể.PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN THỰC NGHIỆMKhái niệmThực nghiệm là phương pháp kiểm toán nhằm xác minh cho đối tượng kiểm toánbằng cách nghiên cứu, phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, một quátrình đã có, đã diễn ra và cần xác minh lại.Ví dụ:Để xác minh lại hao phí hoặc kết quả sản xuấn có thể phải làm thử lại một mẻ hàngđể khẳng định rõ những điều nghi vấn như mức hao phí nguyên vật liệu…Cơ sở hình thành: Dựa vào mối quan hệ giữa cái chung và cái riêngPhương pháp kỹ thuật áp dụng: Phương pháp dự báo, dự đoánĐối tượng kiểm toán: là thực trạng tài sản tài liệuĐiều traKhái niệm: Điều tra là phương pháp xác định lại một tài liệu hoặc một thực trạngđể đi đến những quyết định hay kết luận kiểm toán. Điều tra được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
3 phương pháp kiểm toán : đối chiếu trực tiếp - kiểm toán thực nghiệm - kiểm toán ngoài chứng từCác phương pháp kiểm toán đối chiếu trực tiếp kiểm toán ngoài chứng từ kiểm toán thực nghiệmPHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CHỨNG TỪ ĐỐI CHIẾU TRỰC TIẾPKhái niệm: Đối chiếu trực tiếp là so sánh (về mặt lượng) trị số của cùng một chỉ sốhay cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ kiểm toán.Cơ sở : Một chỉ tiêu hay một nội dung được biểu hiện dưới nhiều hình thức khácnhau, được thể hiện ở nhiều tài liệu khác nhau, bảo quản ở nhiều nơi khác nhau.Nội dung:Đối chiếu một chỉ tiêu nào đó của kỳ này với chỉ tiêu đó nhưng ở kỳ trước (đốichiếu ngang) để đánh giá, nghiên cứu mức độ biến động hoặc so sánh giữa các bộphận tổng thể (đối chi ếu dọc)để xem xét cơ cấu, phân bố từng quần thể.Đối chiếu giữa số dự toán, định mức, kế hoạch với số thực tế để đánhgiá mức độ phấn đấu thực hiện các mục tiêu thể hiện trên các chỉ tiêu tương ứng.Đối chiếu trị số của cùng một chỉ tiêu trong cùng một thời kỳ nhưng trên các chứngtừ khác nhau: Ví dụ như đối chiếu trị số của các chỉ tiêu trên bảng cân đối hay trêncác báo cáo với trị số của chính các chỉ tiêu đó nhưng trên các sổ kế toán chi tiết vàsổ kế toán tổng hợp…, hay các chỉ tiêu chứng từ kế toán với chỉ tiêu đó trên các sổkế toán chi tiết…Đối chiếu các con số của cùng một chứng từ nhưng được bảo quản, lưu trữ ở cácđịa điểm khác nhau. Loại đối chiếu này được thực hiện phổ biến trong kiểm toáncác giao dịch với ngân hàng, các khoản thu về bán hàng, các khoản chi về muahàng.Ví dụ: Đối chiếu giữa hoá đơn GTGT mà đơn vị được kiểm toán giữ với hoá đơnGTGT tại cơ quan thuế giữ và hoá đơn GTGT của khách hàng giữ.Đối chiếu trị số của các chỉ tiêu với trị số của các yếu tố cấu thành chỉ tiêu đó.Ví dụ: Đối chiếu các yếu tố số lượng, đơn giá với thành tiền trong các chứng từgốc. Đối chiếu các khoản mục cấu thành các loại tài sản hoặc nguồn vốn trongbảng cân đối tài sản …Đối chiếu trị số của các chỉ tiêu của đơn vị được kiểm toán với trị số của các chỉtiêu tương ứng bình quân trong nghành.Ưu điểm: Dễ làm nên là phương pháp được sử dụng rộng rãiNhược điểm : Chỉ sử dụng được trong trường hợp: các chỉ tiêu được hạch toántheo cùng một chuẩn mực, cụ thể là cùng nội dung, cùng phương pháp tính, cùngđơn vị, cùng lãnh thổ, cùng quy mô … và trong khoảng thời gian có điều kiệntương tự nhau.PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN NGOÀI CHỨNG TỪĐây là phương pháp kểi m toán mà kiểm toán viên chỉ có cơ sở dữ liệu:kiểm toán viên phải sử dụng các phương pháp để tìm kiếm nguồn bằng chứng kiểmtoán trên cơ sở phương pháp luận và phương pháp kỹ thuật. Các phương phápkiểm toán ngoài chứng từ bao gồm: Kiểm kê, thực nghiệm và điều tra.Kiểm kêKhái niệm : Là phương pháp kiểm tra, kiểm kê lại chỗ các loại tài sản. Đây làphương pháp kểi m tra đơn giản phù hợp với chức năng của kiểm toán. Do vậy ,trong nhận thức phải luôn gắn ch ặt kiểm kê vào quy trình chung của kiểm toán đặcbiệt là ngoại kiểm.Cơ sở hình thành: Dựa vào phương pháp luận mối quan hệ giữa các sựvật hiện tượng.Phương pháp kĩ thuật: Áp dụng là cân, đo, đong, đếm (phương pháp đolường).Đặc điểm đối tượng: Phương pháp này áp d ụng đối với tài sản vật chất.Trình tự: Trong mọi trường hợp kiểm kê cần thực hiện theo quy trìnhchung với ba bước cơ bản: Chuẩn bị, thực hành và kết thúc kiểm kê.Bước 1: Chuẩn bị kiểm kê: Là khâu đầu tiên và có ảnh hưởng quan trọng tới kếtquả của quá trình kiểm kê, căn cứ vào quá trình kiểm kê, căn cứ vào mục tiêu, quymô, thời hạn kiểm kê để chuẩn bị các điều kiện về nhân lực và vật lực cho quátrình kiểm kê.Bước 2: Thực hành kiểm kê: Phải dược tiến hành theo trình tự xác định và phải lậpbảng kê cho từng loại, trong đó các bảng kê sẽ trở thành chứng từ kiểm toán.Bước 3: Kết thúc kiểm kê: Phải lập biên bản kiểm kê trong đó ghi rõ mục tiêu, nộidung và trình tự tiến hành, nêu rõ chênh lệch đã được phát hiện và kiến nghị cáchxử lý chênh lệch. Biên bản kiểm kê cần được đính kèm phiếu kiểm kê (mã cân) vàbảng kê chênh lệch về kết quả kiểm kêĐiều kiện để áp dụng phương pháp kiểm kê: Phương pháp này áp dụng đối vớinhững tài sản có hình thái vật chất cụ thể.PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN THỰC NGHIỆMKhái niệmThực nghiệm là phương pháp kiểm toán nhằm xác minh cho đối tượng kiểm toánbằng cách nghiên cứu, phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, một quátrình đã có, đã diễn ra và cần xác minh lại.Ví dụ:Để xác minh lại hao phí hoặc kết quả sản xuấn có thể phải làm thử lại một mẻ hàngđể khẳng định rõ những điều nghi vấn như mức hao phí nguyên vật liệu…Cơ sở hình thành: Dựa vào mối quan hệ giữa cái chung và cái riêngPhương pháp kỹ thuật áp dụng: Phương pháp dự báo, dự đoánĐối tượng kiểm toán: là thực trạng tài sản tài liệuĐiều traKhái niệm: Điều tra là phương pháp xác định lại một tài liệu hoặc một thực trạngđể đi đến những quyết định hay kết luận kiểm toán. Điều tra được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp kiểm toán Tài liệu phương pháp kiểm toán Lý thuyết phương pháp kiểm toán Phương pháp kiểm toán đối chiếu Kiểm toán thực nghiệm Kiểm toán ngoài chứng từTài liệu liên quan:
-
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2
163 trang 170 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán: Phần 2
55 trang 36 0 0 -
26 trang 36 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết kiểm toán: Phần 1 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
103 trang 35 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán: Phần 1
48 trang 33 0 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng Kiểm toán nội bộ
2 trang 31 0 0 -
Bài giảng kiểm toán đại cương - TS Nguyễn Phúc Sinh - ĐH Tôn Đức Thắng
90 trang 30 0 0 -
203 trang 30 0 0
-
157 trang 30 0 0
-
Luận văn 'Các loại bằng chứng kiểm toán và phương pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán'
44 trang 29 0 0