![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
30 năm quan hệ Trung Quốc - Hàn Quốc (1992-2022)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "30 năm quan hệ Trung Quốc - Hàn Quốc (1992-2022)" phân tích những thành tựu đã được trong quan hệ giữa hai nước Trung Quốc - Hàn Quốc từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá về những thành tựu, hạn chế trong quan hệ giữa hai quốc gia này cũng như dự báo xu hướng trong quan hệ giữa hai nước trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
30 năm quan hệ Trung Quốc - Hàn Quốc (1992-2022) 30 NĂM QUAN HỆ TRUNG QUỐC - HÀN QUỐC (1992-2022) Nguyễn Thị Mai1 1. Chương trình Quốc tế học. Email: maint@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Ngày 24 tháng 8 năm 1992 Trung Quốc và Hàn Quốc chính thức bình thường hóa quan hệ kết thúc một giai đoạn căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước. Kể từ đây hai nước bước vào một giai đoạn mới với những bước phát triển vượt bậc về các mặt: Về kinh tế, chính trị, ngoại giao. Về kinh tế, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất, thị trường xuất khẩu lớn nhất, nguồn nhập khẩu lớn nhất và điểm đến đầu tư lớn nhất của Hàn Quốc, trong khi đó Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ ba của Trung Quốc. Về chính trị-ngoại giao quan hệ giữa hai nước được đánh dấu bằng những cột mốc quan trọng: năm 1998 hai bên đã tuyên bố thiết lập quan hệ “hợp tác hướng tới thế kỷ 21”. Năm 2003, hai bên tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác toàn diện. Tháng 5 năm 2008, tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak thăm Trung Quốc và hai bên đã nâng quan hệ hai nước lên tầm “đối tác chiến lược”. Về văn hóa - xã hội, từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ đến nay nhiều hoạt động trao đổi về văn hóa, nghệ thuật của hai quốc gia đã diễn ra, số lượng khách tham quan du lịch của hai nước cũng tăng lên đáng kể, trao đổi học tập của hai nước cũng đạt được nhiều thành tựu. Với những kết quả đạt được quan hệ Trung Quốc và Hàn Quốc không chỉ góp phần phát triển kinh tế hai nước mà còn góp phần ổn định tình hình khu vực Đông Bắc Á- khu vực vốn còn nhiều bất ổn ngay cả khi Chiến tranh Lạnh đã kết thúc. Bài viết này trên cơ sở phân tích những thành tựu đã được trong quan hệ giữa hai nước Trung Quốc - Hàn Quốc từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá về những thành tựu, hạn chế trong quan hệ giữa hai quốc gia này cũng như dự báo xu hướng trong quan hệ giữa hai nước trong tương lai. Từ khóa: Hàn Quốc;; Hợp tác, Ngoại giao; Thương mại; Trung Quốc ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1989 bức tường Béc-lin sụp đổ, tiếp sau đó, năm 1991 Liên Xô tan rã, đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh và sự tồn tại của trật tự thế giới hai cực. Nếu như trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh vấn đề chính trị được các quốc gia quan tâm thì giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mình. Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh cũng phát triển theo xu hướng này. Trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh khu vực Đông Bắc Á là khu vực bị chi phối nặng nề bởi sự tranh giành của Mỹ và Liên Xô và điều này đã làm cho các nước trong khu vực bị chia rẽ sâu sắc: Đó là một nước Triều Tiên bị chia làm hai miền với miền Bắc là ảnh hưởng của Liên Xô và theo mô hình XHCN, trong khi miền Nam lại ảnh hưởng của Mỹ và theo mô hình TBCN; Đó là một nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nghiêng về Liên Xô và một chính quyền của Tưởng Giới Thạch với sự hậu thuẫn hết mình của Mĩ. Thế nhưng Chiến tranh Lạnh kết thúc, ý thức về sự tương đồng về địa lý, về một nền văn hóa Á Đông, nhu cầu về một môi trường quốc tế hòa bình, ổn định để phát triển và hơn hết 493 là từ nỗi đau của của sự chia rẽ, Trung Quốc và Hàn Quốc đã xóa bỏ những bất đồng trong quá khứ để bình thường hóa quan hệ vào năm 1992. Ngay sau đó hai nước có có những tiến bộ vượt bậc trong hợp tác kinh tế, chính trị, ngoại giao và văn hóa. Trên cơ sở những sự kiện nổi bật của quan hệ Trung Quốc-Hàn Quốc cũng như đặt hai nước trong bối cảnh của khu vực Đông Bắc Á, bài viết sẽ làm sáng tỏ hơn mối quan hệ này cũng như đánh giá về những khó khăn, hạn chế và thách thức của quan hệ Trung Quốc- Hàn Quốc trong thời gian tới. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quan hệ Việt Nam –Trung Quốc hay Việt Nam-Hàn Quốc ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu từ bài báo, đến những luận văn thạc sĩ, luận án Tiến sĩ. Tuy nhiên công trình nghiên cứu về mối quan hệ song phương Trung Quốc và Hàn Quốc lại tương đối ít công trình nghiên cứu. Đặc biệt năm 2022 là tròn 30 năm bình thường hóa quan hệ Trung Quốc- Hàn Quốc, để góp phần làm rõ hơn mối quan hệ giữa hai quốc gia này- hai nước thuộc khu vực Đông Bắc Á, một khu vực còn khá nhiều điều bất ổn do những hậu quả của lịch sử để lại, tác giả đã chọn quan hệ Trung Quốc- Hàn Quốc là đối tượng nghiên cứu. Nguồn tài liệu tác giả sử dụng gồm có ba nguồn tài liệu đó là tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Trung Quốc. Trong đó có nguồn tài liệu tiếng Trung như: Văn kiện Đại hội đảng lần thứ 15 và lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc để tìm hiểu về quan điểm của Trung Quốc trong vấn đề đối ngoại. Bên cạnh đó là “Tuyên bố chung Trung Quốc- Hàn Quốc ngày 28 tháng 5 năm 2008 tại Bắc Kinh”; “Thông cáo báo chí Trung Quốc- Hàn quốc” để làm rõ hơn quan điểm của cả phía Hàn Quốc và Trung Quốc trong mối quan hệ của hai nước. Ngoài ra tác giả còn sử dụng các bài phát b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
30 năm quan hệ Trung Quốc - Hàn Quốc (1992-2022) 30 NĂM QUAN HỆ TRUNG QUỐC - HÀN QUỐC (1992-2022) Nguyễn Thị Mai1 1. Chương trình Quốc tế học. Email: maint@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Ngày 24 tháng 8 năm 1992 Trung Quốc và Hàn Quốc chính thức bình thường hóa quan hệ kết thúc một giai đoạn căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước. Kể từ đây hai nước bước vào một giai đoạn mới với những bước phát triển vượt bậc về các mặt: Về kinh tế, chính trị, ngoại giao. Về kinh tế, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất, thị trường xuất khẩu lớn nhất, nguồn nhập khẩu lớn nhất và điểm đến đầu tư lớn nhất của Hàn Quốc, trong khi đó Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ ba của Trung Quốc. Về chính trị-ngoại giao quan hệ giữa hai nước được đánh dấu bằng những cột mốc quan trọng: năm 1998 hai bên đã tuyên bố thiết lập quan hệ “hợp tác hướng tới thế kỷ 21”. Năm 2003, hai bên tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác toàn diện. Tháng 5 năm 2008, tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak thăm Trung Quốc và hai bên đã nâng quan hệ hai nước lên tầm “đối tác chiến lược”. Về văn hóa - xã hội, từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ đến nay nhiều hoạt động trao đổi về văn hóa, nghệ thuật của hai quốc gia đã diễn ra, số lượng khách tham quan du lịch của hai nước cũng tăng lên đáng kể, trao đổi học tập của hai nước cũng đạt được nhiều thành tựu. Với những kết quả đạt được quan hệ Trung Quốc và Hàn Quốc không chỉ góp phần phát triển kinh tế hai nước mà còn góp phần ổn định tình hình khu vực Đông Bắc Á- khu vực vốn còn nhiều bất ổn ngay cả khi Chiến tranh Lạnh đã kết thúc. Bài viết này trên cơ sở phân tích những thành tựu đã được trong quan hệ giữa hai nước Trung Quốc - Hàn Quốc từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá về những thành tựu, hạn chế trong quan hệ giữa hai quốc gia này cũng như dự báo xu hướng trong quan hệ giữa hai nước trong tương lai. Từ khóa: Hàn Quốc;; Hợp tác, Ngoại giao; Thương mại; Trung Quốc ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1989 bức tường Béc-lin sụp đổ, tiếp sau đó, năm 1991 Liên Xô tan rã, đánh dấu sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh và sự tồn tại của trật tự thế giới hai cực. Nếu như trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh vấn đề chính trị được các quốc gia quan tâm thì giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mình. Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh cũng phát triển theo xu hướng này. Trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh khu vực Đông Bắc Á là khu vực bị chi phối nặng nề bởi sự tranh giành của Mỹ và Liên Xô và điều này đã làm cho các nước trong khu vực bị chia rẽ sâu sắc: Đó là một nước Triều Tiên bị chia làm hai miền với miền Bắc là ảnh hưởng của Liên Xô và theo mô hình XHCN, trong khi miền Nam lại ảnh hưởng của Mỹ và theo mô hình TBCN; Đó là một nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nghiêng về Liên Xô và một chính quyền của Tưởng Giới Thạch với sự hậu thuẫn hết mình của Mĩ. Thế nhưng Chiến tranh Lạnh kết thúc, ý thức về sự tương đồng về địa lý, về một nền văn hóa Á Đông, nhu cầu về một môi trường quốc tế hòa bình, ổn định để phát triển và hơn hết 493 là từ nỗi đau của của sự chia rẽ, Trung Quốc và Hàn Quốc đã xóa bỏ những bất đồng trong quá khứ để bình thường hóa quan hệ vào năm 1992. Ngay sau đó hai nước có có những tiến bộ vượt bậc trong hợp tác kinh tế, chính trị, ngoại giao và văn hóa. Trên cơ sở những sự kiện nổi bật của quan hệ Trung Quốc-Hàn Quốc cũng như đặt hai nước trong bối cảnh của khu vực Đông Bắc Á, bài viết sẽ làm sáng tỏ hơn mối quan hệ này cũng như đánh giá về những khó khăn, hạn chế và thách thức của quan hệ Trung Quốc- Hàn Quốc trong thời gian tới. 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quan hệ Việt Nam –Trung Quốc hay Việt Nam-Hàn Quốc ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu từ bài báo, đến những luận văn thạc sĩ, luận án Tiến sĩ. Tuy nhiên công trình nghiên cứu về mối quan hệ song phương Trung Quốc và Hàn Quốc lại tương đối ít công trình nghiên cứu. Đặc biệt năm 2022 là tròn 30 năm bình thường hóa quan hệ Trung Quốc- Hàn Quốc, để góp phần làm rõ hơn mối quan hệ giữa hai quốc gia này- hai nước thuộc khu vực Đông Bắc Á, một khu vực còn khá nhiều điều bất ổn do những hậu quả của lịch sử để lại, tác giả đã chọn quan hệ Trung Quốc- Hàn Quốc là đối tượng nghiên cứu. Nguồn tài liệu tác giả sử dụng gồm có ba nguồn tài liệu đó là tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Trung Quốc. Trong đó có nguồn tài liệu tiếng Trung như: Văn kiện Đại hội đảng lần thứ 15 và lần thứ 19 của Đảng Cộng sản Trung Quốc để tìm hiểu về quan điểm của Trung Quốc trong vấn đề đối ngoại. Bên cạnh đó là “Tuyên bố chung Trung Quốc- Hàn Quốc ngày 28 tháng 5 năm 2008 tại Bắc Kinh”; “Thông cáo báo chí Trung Quốc- Hàn quốc” để làm rõ hơn quan điểm của cả phía Hàn Quốc và Trung Quốc trong mối quan hệ của hai nước. Ngoài ra tác giả còn sử dụng các bài phát b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Quan hệ Trung Quốc - Hàn Quốc Đối tác thương mại Quan hệ đối tác toàn diện Quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Hàn Quốc Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Hàn QuốcTài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 330 0 0 -
197 trang 280 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 276 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 264 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 236 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 232 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 213 0 0 -
11 trang 207 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 174 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 147 0 0