30 năm tạp chí xã hội học: Nhìn lại và suy nghĩ - Mai Quỳnh Nam
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí xã hội học cho thấy rõ gương mặt học thuật của khoa học xã hội, trướchết là của Viện Xã hội học và mở rộng ra là giới xã hội học Việt Nam. Sự phát triểntheo chiều rộng của hoạt động đào tạo xã hội học, nhu cầu bằng cấp, chức danh, đang là động lực mạnh mẽ với nhiều người viết. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "30 năm tạp chí xã hội học: Nhìn lại và suy nghĩ" dưới đây để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
30 năm tạp chí xã hội học: Nhìn lại và suy nghĩ - Mai Quỳnh NamXã hội học số 4(120), 2012 11 30 NĂM TẠP CHÍ XÃ HỘI HỌC: NHÌN LẠI VÀ SUY NGHĨ MAI QUỲNH NAM* Năm nay, chúng ta kỷ niệm 30 năm nhân ngày Tạp chí Xã hội học ra số đầutiên. Đây là dịp tốt để nhìn lại sự trưởng thành và phát triển của Viện ta. Ngay từ buổiđầu, giới xã hội học Việt Nam đã có sự may mắn là Tạp chí Xã hội học được xuất bảncùng với sự ra đời của Viện Xã hội học. Phải nói rằng Tạp chí Xã hội học đã nhanhchóng thoát khỏi “chặng đầu” tuyên truyền cho xã hội học mà phải chấp nhận sự trộnlẫn của các yếu tố khác thuộc lĩnh vực hoạt động tư tưởng, cũng như của các khoa họcxã hội và nhân văn “ngoài” xã hội học. Mặc dù, vào thời điểm đó, điều này là cầnthiết. Và chẳng riêng gì ở ta, ở các quốc gia trong hệ thống xã hội chủ nghĩa thời đó,nơi có truyền thống xã hội học hơn ta, các nhà chuyên môn trong lĩnh vực khoa họcnày cũng đã phải chật vật trong một thời gian dài để xã hội học được khẳng định làmột ngành khoa học độc lập. Ở vào bối cảnh trồi thụt của hệ thống tạp chí khoa học xã hội và nhân văn hiệnnay, thì Tạp chí Xã hội học, theo tôi, vẫn thuộc hạng tạp chí khoa học xã hội đáng đọcnhất. Thành công này là do Tạp chí đứng chân ở lĩnh vực xã hội học để khằng địnhbản sắc của mình, lấy đó làm tư thế của sự đóng góp trên cả hai phương diện họcthuật và tư tưởng. Không phải tạp chí khoa học xã hội và nhân văn nào cũng làm đượcđiều này, nhất là trong bối cảnh phát triển có phần ồ ạt của hệ thống báo chí hiện nayđang có sự pha trộn – (chứ không phải xuất phát từ nhu cầu của nghiên cứu liênngành) – giữa các ngành khoa học xã hội, trên một số tạp chí chuyên ngành. Tạp chí Xã hội học cho thấy rõ gương mặt học thuật của khoa học xã hội, trướchết là của Viện Xã hội học và mở rộng ra là giới xã hội học Việt Nam. Sự phát triểntheo chiều rộng của hoạt động đào tạo xã hội học, nhu cầu bằng cấp, chức danh, đanglà động lực mạnh mẽ với nhiều người viết. Bên cạnh các tác giả gắn bó nhiều năm vớitạp chí, đã có thêm nhiều người viết mới xuất hiện làm cho tạp chí sinh động hơn.Đây là điều đáng mừng. Rõ ràng là xã hội học ở nước ta đã dừng chân khá lâu trêncác lĩnh vực nghiên cứu quen thuộc. Chúng ta đã mất khá nhiều thời gian để vượtthoát khỏi các lĩnh vực nghiên cứu quen thuộc, na ná xã hội học có từ ngày khởinghiệp để hình thành nền học thuật xã hội học chuyên nghiệp. Yêu cầu này đang làvấn đề hết sức cấp thiết. Nó xuất phát từ tính cấp thiết đối với vai trò và ý nghĩa củaxã hội học trong bối cảnh biến đổi xã hội Việt Nam hiện nay. Tổng mục lục Tạp chíhàng năm cho thấy: phần nghiên cứu Xã hội học thực nghiệm vẫn đang chiếm sốtrang nhiều nhất. Phần lý thuyết xã hội học, nhất là các lý thuyết xã hội học hiện đại,và cả lý thuyết xã hội học chuyên ngành vẫn chưa có được điều cần phải có. Phầnphương pháp và kỹ thuật nghiên cứu xã hội học cũng ở tình trạng tương tự. Cáchướng nghiên cứu cơ bản của xã hội học hiện đại như Xã hội học thể chế, Xã hội họcchính trị, Xã hội học pháp luật, Xã hội học so sánh, chưa được giới thiệu nhiều trên* PGS. TS, Tổng Biên tập Tạp chí Xã hội học giai đoạn 2002-2006. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 4(120), 2012 12Tạp chí. Điều này không phải hoàn toàn do Tạp chí, lỗi ở cái nguyên nhân ban đầu,tôi đã nói ở trên, tình trạng đó từ nghiên cứu, hắt bóng sang giảng dạy và lộ ra ở hệthống ấn phẩm. Mối quan tâm về tình trạng này cần đặt ra trên bình diện rộng hơn củanền học thuật xã hội học ở Việt Nam. Rõ ràng là việc xuất bản sáu số bằng tiếng Việt, hai số bằng tiếng Anh hàng nămđang là nhu cầu cấp thiết vì sự phát triển của ngành xã hội học nước nhà. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
30 năm tạp chí xã hội học: Nhìn lại và suy nghĩ - Mai Quỳnh NamXã hội học số 4(120), 2012 11 30 NĂM TẠP CHÍ XÃ HỘI HỌC: NHÌN LẠI VÀ SUY NGHĨ MAI QUỲNH NAM* Năm nay, chúng ta kỷ niệm 30 năm nhân ngày Tạp chí Xã hội học ra số đầutiên. Đây là dịp tốt để nhìn lại sự trưởng thành và phát triển của Viện ta. Ngay từ buổiđầu, giới xã hội học Việt Nam đã có sự may mắn là Tạp chí Xã hội học được xuất bảncùng với sự ra đời của Viện Xã hội học. Phải nói rằng Tạp chí Xã hội học đã nhanhchóng thoát khỏi “chặng đầu” tuyên truyền cho xã hội học mà phải chấp nhận sự trộnlẫn của các yếu tố khác thuộc lĩnh vực hoạt động tư tưởng, cũng như của các khoa họcxã hội và nhân văn “ngoài” xã hội học. Mặc dù, vào thời điểm đó, điều này là cầnthiết. Và chẳng riêng gì ở ta, ở các quốc gia trong hệ thống xã hội chủ nghĩa thời đó,nơi có truyền thống xã hội học hơn ta, các nhà chuyên môn trong lĩnh vực khoa họcnày cũng đã phải chật vật trong một thời gian dài để xã hội học được khẳng định làmột ngành khoa học độc lập. Ở vào bối cảnh trồi thụt của hệ thống tạp chí khoa học xã hội và nhân văn hiệnnay, thì Tạp chí Xã hội học, theo tôi, vẫn thuộc hạng tạp chí khoa học xã hội đáng đọcnhất. Thành công này là do Tạp chí đứng chân ở lĩnh vực xã hội học để khằng địnhbản sắc của mình, lấy đó làm tư thế của sự đóng góp trên cả hai phương diện họcthuật và tư tưởng. Không phải tạp chí khoa học xã hội và nhân văn nào cũng làm đượcđiều này, nhất là trong bối cảnh phát triển có phần ồ ạt của hệ thống báo chí hiện nayđang có sự pha trộn – (chứ không phải xuất phát từ nhu cầu của nghiên cứu liênngành) – giữa các ngành khoa học xã hội, trên một số tạp chí chuyên ngành. Tạp chí Xã hội học cho thấy rõ gương mặt học thuật của khoa học xã hội, trướchết là của Viện Xã hội học và mở rộng ra là giới xã hội học Việt Nam. Sự phát triểntheo chiều rộng của hoạt động đào tạo xã hội học, nhu cầu bằng cấp, chức danh, đanglà động lực mạnh mẽ với nhiều người viết. Bên cạnh các tác giả gắn bó nhiều năm vớitạp chí, đã có thêm nhiều người viết mới xuất hiện làm cho tạp chí sinh động hơn.Đây là điều đáng mừng. Rõ ràng là xã hội học ở nước ta đã dừng chân khá lâu trêncác lĩnh vực nghiên cứu quen thuộc. Chúng ta đã mất khá nhiều thời gian để vượtthoát khỏi các lĩnh vực nghiên cứu quen thuộc, na ná xã hội học có từ ngày khởinghiệp để hình thành nền học thuật xã hội học chuyên nghiệp. Yêu cầu này đang làvấn đề hết sức cấp thiết. Nó xuất phát từ tính cấp thiết đối với vai trò và ý nghĩa củaxã hội học trong bối cảnh biến đổi xã hội Việt Nam hiện nay. Tổng mục lục Tạp chíhàng năm cho thấy: phần nghiên cứu Xã hội học thực nghiệm vẫn đang chiếm sốtrang nhiều nhất. Phần lý thuyết xã hội học, nhất là các lý thuyết xã hội học hiện đại,và cả lý thuyết xã hội học chuyên ngành vẫn chưa có được điều cần phải có. Phầnphương pháp và kỹ thuật nghiên cứu xã hội học cũng ở tình trạng tương tự. Cáchướng nghiên cứu cơ bản của xã hội học hiện đại như Xã hội học thể chế, Xã hội họcchính trị, Xã hội học pháp luật, Xã hội học so sánh, chưa được giới thiệu nhiều trên* PGS. TS, Tổng Biên tập Tạp chí Xã hội học giai đoạn 2002-2006. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 4(120), 2012 12Tạp chí. Điều này không phải hoàn toàn do Tạp chí, lỗi ở cái nguyên nhân ban đầu,tôi đã nói ở trên, tình trạng đó từ nghiên cứu, hắt bóng sang giảng dạy và lộ ra ở hệthống ấn phẩm. Mối quan tâm về tình trạng này cần đặt ra trên bình diện rộng hơn củanền học thuật xã hội học ở Việt Nam. Rõ ràng là việc xuất bản sáu số bằng tiếng Việt, hai số bằng tiếng Anh hàng nămđang là nhu cầu cấp thiết vì sự phát triển của ngành xã hội học nước nhà. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
30 năm tạp chí xã hội học Nhìn lại tạp chí xã hội học Suy nghĩ tạp chí xã hội học Tạp chí xã hội học Xã hội học Tìm hiểu tạp chí xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 452 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 174 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 160 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 149 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 110 0 0 -
195 trang 100 0 0
-
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 98 0 0 -
0 trang 81 0 0