4 bước phòng bệnh từ thực phẩm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 bước phòng bệnh từ thực phẩm 4 bước phòng bệnh từ thực phẩmBạn phải sống với nỗi lo mắc phải bệnh tật từ chính những thực phẩm mình ănhàng ngày. Để giảm những lo lắng này, đừng quên 4 bí quyết phòng bệnh sau đây.Người tiêu dùng phải làm gì khi biết rằng rất nhiều các loại thực phẩm thiết yếuhàng ngày có khả năng lây bệnh cho con người? Thay vì hạn chế ăn uống hoặc ănuống kiêm khem triệt để thì bạn có thể thực hành theo 4 bước đơn giản dưới đâyđể tránh các bệnh từ thực phẩm.1. Giữ tay bạn luôn sạch sẽBạn nên rửa sạch tay trước khi chuẩn bị thức ăn, đồ uống đặc biệt là sau khi xử lýthực phẩm tươi sống, nhất là thịt gia cầm sống hay cá…Giữ tay sạch sẽ làm giảm đáng kể khả năng vi khuẩn hoặc vi trùng trong thựcphẩm lây lan sang cơ thể và gây bệnh.2. Bảo quản thực phẩm một cách an toànKhông nên để thực phẩm sống – chín lẫn lộn hoặc để thức ăn tiếp xúc trực tiếpvới bề mặt như mặt bàn bếp, bàn ăn… để giảm thiểu sự lây lan của vi khuẩn từchỗ này sang chỗ kia. Giữ vệ sinh tay và đồ ăn là điều hết sức cần thiết.Sau bữa ăn, bạn hãy phân loại thức ăn dư thừa, cho vào hộp riêng biệt và cất vàotủ lạnh. Đối với các loại trái cây và rau xanh, bạn hãy bảo quản chúng bằng cáchgói lại và cho vào ngăn riêng biệt. Tránh để tình trạng các thực phẩm trong tủ lạnhcủa mình sắp xếp lẫn lộn giữa chín và sống.Ngoài ra, bạn nên rửa sạch các dụng cụ làm bếp (thớt, dao, hoặc các đồ dùngkhác) trước khi dùng để chế biến hoặc xử lý các món ăn khác.3. Nấu thức ăn với nhiệt độ thích hợpVi khuẩn sẽ phát triển nhanh chóng trong thực phẩm ở nhiệt độ 20-67 độ C. Vìvậy. để giảm nguy cơ lây bệnh từ các thực phẩm ăn uống hàng ngày, bạn phải đảmbảo nấu chín thức ăn với nhiệt độ thích hợp.- Gia cầm, bao gồm gà, gà tây, vịt, ngỗng, tất cả nên được nấu đến nhiệt độ antoàn là trên 80 độ C.- Thịt bò, thịt lợn, thịt cừu, thịt bê nên được nấu đến nhiệt độ tối thiểu là 68 - 70 độC.- Cá và tôm, cua, sò, hến phải được nấu chín đến 70 độ C.- Thức ăn thừa hâm nóng lại phải đạt 80 độ C.4. Đừng để thực phẩm ở ngoài quá lâuVào mùa hè, thực phẩm được lấy ra khỏi tủ lạnh trong hơn hai giờ sẽ trở thànhmột “tấm thảm” chào đón các vi vì thời tiết nắng nóng sẽ tạo điều kiện cho vikhuẩn sinh sôi rất nhanh.Vì vậy, bạn nên tính toán thời gian chuẩn bị thức ăn để tránh bỏ thực phẩm rakhỏi tủ lạnh quá lâu mà chưa được chế biến.Ngay cả thức ăn chín nếu để ở ngoài quá lâu cũng không tốt vì lúc đó các vikhuẩn cũng tranh thủ xuất hiện và gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực phẩm tốt phòng bênh từ thực phẩm bí quyết phòng bệnh Bảo quản thực phẩm thực phẩm tươi sống sông khỏe mỗi ngàyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phụ gia thực phẩm: Phần 1 - Lê Trí Ân
45 trang 93 0 0 -
53 trang 79 2 0
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 63 1 0 -
DEHP là gì và vì sao bị cấm trong thực phẩm?
3 trang 54 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm (75 trang)
75 trang 41 0 0 -
Luận văn Tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng bảo quản lạp xưởng tươi
49 trang 40 0 0 -
96 trang 38 0 0
-
Tổng quan về nisin và ứng dụng trong bảo quản thực phẩm
8 trang 36 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi sinh vật thực phẩm
13 trang 35 0 0 -
Thí nghiệm về công nghệ thực phẩm
115 trang 33 0 0 -
Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở
100 trang 33 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Bảo quản thực phẩm
11 trang 29 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 6
240 trang 27 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Giáo trình Phụ gia thực phẩm (Nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản) - Trường TC Nghề Trà Vinh
29 trang 27 0 0 -
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.4 - Hình thành do quá trình bảo quản
31 trang 27 0 0 -
Bài giảng Giá trị dinh dưỡng, đặc điểm vệ sinh của thực phẩm
63 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0