5 lưu ý khi cho con tắm nắng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tắm nắng là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình phát triển của bé, đặc biệt là các bé sơ sinh. 1. Thời điểm tắm nắng Thời điểm thích hợp để cho bé tắm nắng là 6–9h sáng và sau 4–5h chiều. 6–9h sáng là lúc tia hồng ngoại và tia cực tím phát ra từ mặt trời tương đối yếu nên có thể thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 lưu ý khi cho con tắm nắng 5 lưu ý khi cho con tắm nắngTắm nắng là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình phát triển của bé, đặcbiệt là các bé sơ sinh.1. Thời điểm tắm nắngThời điểm thích hợp để cho bé tắm nắng là 6–9h sáng và sau 4–5h chiều. 6–9hsáng là lúc tia hồng ngoại và tia cực tím phát ra từ mặt trời tương đối yếu nên cóthể thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể bé. Còn sau 4–5h chiều là khoảngthời gian thành phần X-quang trong tia cực tím nhiều, có thể giúp cơ thể hấp thucanxi, phốt-pho, hỗ trợ sự phát triển của xương.Bạn cần chú ý là từ giữa trưa đến 4h chiều không nên cho bé ra nắng, bởi lúc nàytia cực tím trong ánh nắng mặt trời trở nên mạnh nhất, vì thế dễ gây tổn thương choda.2. Thơi gian tắm nắngCho bé tắm nắng trong bao lâu phụ thuộc vào độ tuổi của bé và tăng dần từ 10 phútđến 30 phút tùy theo sự phát triển của bé. Thông thường trẻ sơ sinh từ 2 tuần tuổiđã có thể tắm nắng.Nếu bạn thấy da bé chuyển sang màu đỏ, ra nhiều mồ hôi, mạch đập nhanh thìnhanh chóng đưa bé vào chỗ mát, cho bú hoặc uống một chút nước lọc. Để hạn chếmức thấp nhất khả năng bé bị cảm nắng hoặc phản ứng với ánh nắng, bạn nên“tập” cho bé quen dần với ánh nắng bằng cách bế bé ra nắng một chút rồi cho bévào chỗ mát nghỉ ngơi, sau đó tiếp tục cho bé ra chỗ có ánh nắng.3. Cách tắm nắngĐặt bé nằm duỗi như tư thế nằm trên giường sao cho ánh nắng mặt trời tiếp xúc vớilưng đầu tiên, sau đó là hai bên thân mình, cuối cùng mới là bụng và ngực. Khimới cho bé tắm nắng, chỉ nên để ánh nắng chiếu vào từng phần (như đã chia ởtrên) trong khoảng 1 phút, lâu dần mới tăng thời gian lên.Vào mùa hè, tỉ lệ tia cực tím trong ánh nắng thường cao hơn các mùa khác nên bạnphải chú ý bảo vệ đầu và mắt cho bé. Tốt nhất là cho bé đội mũ làm bằng chất liệuvải sợi tự nhiên, thoáng mát, thấm mồ hôi và đặc biệt phải rộng vành để che ánhnắng chiếu trực tiếp vào mắt.4. Cho bé mặc ít quần áo khi tắm nắngKhi bắt đầu, bạn cứ cho bé mặc quần áo như bình thường. Phơi nắng được một lúc,nếu cảm thấy nhiệt độ cơ thế bé tăng lên, bạn mới dần dần cởi bớt áo quần cho bé.Làm như vậy sẽ khiến bé cảm thấy rất sảng khoái mà lại đảm bảo sức khỏe cho bé.Sau khi tắm nắng xong, nên mặc thêm quần áo cho bé luôn bởi trong lúc phơinắng, các lỗ chân lông nở to ra nên khi bạn đưa bé vào nhà hoặc nơi râm mát, cáckhí lạnh sẽ dễ dàng thâm nhập qua lỗ chân lông khiến cơ thể bé ngấm lạnh nhanh,thậm chí dẫn đến cảm lạnh.5. Phơi nắng qua cửa kính làm giảm tác dụng rất nhiềuCác nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi bị ngăn cách bởi một tấm kính, tỉ lệ tia cực tímgiảm xuống 50%, ở vị trí cách cửa sổ 4m, tỉ lệ này giảm xuống còn 2% so vớingoài trời. Vì vậy, đứng trong nhà phơi nắng qua kính cửa sổ thực sự không cóhiệu quả. Theo Tri thức trẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 lưu ý khi cho con tắm nắng 5 lưu ý khi cho con tắm nắngTắm nắng là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình phát triển của bé, đặcbiệt là các bé sơ sinh.1. Thời điểm tắm nắngThời điểm thích hợp để cho bé tắm nắng là 6–9h sáng và sau 4–5h chiều. 6–9hsáng là lúc tia hồng ngoại và tia cực tím phát ra từ mặt trời tương đối yếu nên cóthể thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể bé. Còn sau 4–5h chiều là khoảngthời gian thành phần X-quang trong tia cực tím nhiều, có thể giúp cơ thể hấp thucanxi, phốt-pho, hỗ trợ sự phát triển của xương.Bạn cần chú ý là từ giữa trưa đến 4h chiều không nên cho bé ra nắng, bởi lúc nàytia cực tím trong ánh nắng mặt trời trở nên mạnh nhất, vì thế dễ gây tổn thương choda.2. Thơi gian tắm nắngCho bé tắm nắng trong bao lâu phụ thuộc vào độ tuổi của bé và tăng dần từ 10 phútđến 30 phút tùy theo sự phát triển của bé. Thông thường trẻ sơ sinh từ 2 tuần tuổiđã có thể tắm nắng.Nếu bạn thấy da bé chuyển sang màu đỏ, ra nhiều mồ hôi, mạch đập nhanh thìnhanh chóng đưa bé vào chỗ mát, cho bú hoặc uống một chút nước lọc. Để hạn chếmức thấp nhất khả năng bé bị cảm nắng hoặc phản ứng với ánh nắng, bạn nên“tập” cho bé quen dần với ánh nắng bằng cách bế bé ra nắng một chút rồi cho bévào chỗ mát nghỉ ngơi, sau đó tiếp tục cho bé ra chỗ có ánh nắng.3. Cách tắm nắngĐặt bé nằm duỗi như tư thế nằm trên giường sao cho ánh nắng mặt trời tiếp xúc vớilưng đầu tiên, sau đó là hai bên thân mình, cuối cùng mới là bụng và ngực. Khimới cho bé tắm nắng, chỉ nên để ánh nắng chiếu vào từng phần (như đã chia ởtrên) trong khoảng 1 phút, lâu dần mới tăng thời gian lên.Vào mùa hè, tỉ lệ tia cực tím trong ánh nắng thường cao hơn các mùa khác nên bạnphải chú ý bảo vệ đầu và mắt cho bé. Tốt nhất là cho bé đội mũ làm bằng chất liệuvải sợi tự nhiên, thoáng mát, thấm mồ hôi và đặc biệt phải rộng vành để che ánhnắng chiếu trực tiếp vào mắt.4. Cho bé mặc ít quần áo khi tắm nắngKhi bắt đầu, bạn cứ cho bé mặc quần áo như bình thường. Phơi nắng được một lúc,nếu cảm thấy nhiệt độ cơ thế bé tăng lên, bạn mới dần dần cởi bớt áo quần cho bé.Làm như vậy sẽ khiến bé cảm thấy rất sảng khoái mà lại đảm bảo sức khỏe cho bé.Sau khi tắm nắng xong, nên mặc thêm quần áo cho bé luôn bởi trong lúc phơinắng, các lỗ chân lông nở to ra nên khi bạn đưa bé vào nhà hoặc nơi râm mát, cáckhí lạnh sẽ dễ dàng thâm nhập qua lỗ chân lông khiến cơ thể bé ngấm lạnh nhanh,thậm chí dẫn đến cảm lạnh.5. Phơi nắng qua cửa kính làm giảm tác dụng rất nhiềuCác nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi bị ngăn cách bởi một tấm kính, tỉ lệ tia cực tímgiảm xuống 50%, ở vị trí cách cửa sổ 4m, tỉ lệ này giảm xuống còn 2% so vớingoài trời. Vì vậy, đứng trong nhà phơi nắng qua kính cửa sổ thực sự không cóhiệu quả. Theo Tri thức trẻ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5 lưu ý khi cho con tắm nắng mẹ và bé chăm sóc trẻ trẻ sơ sinh kiến thức y học chăm sóc bé yêuGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 45 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0