Danh mục

50 Bệnh thường gặp ở gà - Phần I

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 118.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương I: Bệnh do virus gây ra1. Bệnh cúm trên gia cầmNGUYÊN NHÂN : Mầm bệnh do một loại virus có tên Avian influenza virus, thuộc họ Orthomyxoviridae,influenza virus type A, thuộc nhóm ARN, có vỏ bọc bằng lipidTRIỆU CHỨNG: - Thời gian nung bệnh thường biến đổi tùy theo liều và độc lực virus, đường xâm nhập, loài gia cầm mắc phải và môi trường nuôi dưỡng. - Có 3 thể lâm sàng phổ biến: a.Cúm có tính sinh bệnh cao: - Tử số cao có thể 100%. - Với những triệu chứng: suy hô hấp, mắt sưng phù,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
50 Bệnh thường gặp ở gà - Phần I 50 bệnh thường gặp ở gà (Phần I)Chương I: Bệnh do virus gây ra1. Bệnh cúm trên gia cầmNGUYÊN NHÂN : Mầm bệnh do một loại virus có tên Avian influenza virus,thuộc họ Orthomyxoviridae,influenza virus type A, thuộc nhóm ARN, có vỏbọc bằng lipidTRIỆU CHỨNG:- Thời gian nung bệnh thường biến đổi tùy theo liều và độc lực virus, đường xâmnhập, loài gia cầm mắc phải và môi trường nuôi dưỡng.- Có 3 thể lâm sàng phổ biến:a.Cúm có tính sinh bệnh cao:- Tử số cao có thể 100%.- Với những triệu chứng: suy hô hấp, mắt sưng phù, chảy nhiều nước mắt, viêmxoang mũi, thủy thủng ở đầu. Mồng, mào, tích tím bầm. Tiêu chảy phân xanh.- Sau 3 ngày mắc bệnh, một số con còn sống sẽ có các biểu hiện: vẹo cổ, liệtchân, xệ cánh hoặc đi xoay vòng.- Trên những loài gia cầm non cái chết xẩy ra thình lình mà không có triệu chứng gìtrước đó.b. Cúm có tính sinh bệnh ôn hòa:- Bệnh số cao, tử số có thể 50-70%.- Xáo trộn hô hấp, viêm túi khí, giảm đẻ nghiêm trọng hay ngừng đẻ, suy nhược.c. Cúm có tính sinh bệnh thấp:- Sự cảm nhiễm thầm lặng, xáo trộn hô hấp nhẹ, giảm đẻ.- Xù lông, giảm ăn, giảm uống.BỆNH TÍCH:- Tím bầm và thủy thủng ở đầu.- Có bọng nước và lở loét ở mào gà.- Phù thủng quanh hốc mắt. Thủy thủng bàn chân gà.- Mào, tích bị tụ máu có màu xanh tím.- Máu xuất hiện quanh lổ huyệt.- Dạ dày cơ, dạ dày tuyến, cơ tim, cơ ngực, túi Fabricius, ruột non xuất huyết.- Túi khí, xoang phúc mạc, ống dẫn trứng chứa nhiều dịch xuất có sợi huyết. Trênvịt và gà tây thường thấy viêm xoang mũi.- Phổi xung huyết, một vài nơi có xuất huyết.- Da, mào, gan, thận, lách, phổi có những ổ hoại tử nhỏBIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CÚM GIA CẦM:a.Ở các vùng, trại có dịch:- Tiêu diệt toàn bộ gia cầm, thủy cầm bằng cách giết chết sau đó chôn hoặc đốt.Dọn sạch phân, chất độn chuồng.- Không giết gia cầm cũng như sử dụng sản phẩm gia cầm mắc bệnh.- Khi tham gia chống dịch nên trang bị đầy đủ các dụng cụ như mũ, áo, quần, ủng,kính che mắt, găng tay, khẩu trang…- Không tự ý nuôi gia cầm, thủy cầm trở lại khi chưa có sự cho phép của các cơquan chức năng.- Sát trùng nơi chôn gia cầm, dụng cụ chăn nuôi, chuồng trại, phương tiện vậnchuyển, quần áo lao động bằng 1 trong 2 chế phẩm PIVIDINE hoặcANTIVIRUS-FMB.b.Ở vùng, trại chưa có dịch:-Tiêm vaccin phòng bệnh cúm gia cầm.- Không tiếp xúc hoặc mua giống cũng như các sản phẩm của gia cầm, thủy cầmtừ các vùng có dịch.- Hạn chế sự thăm viếng của khách vào trại.- Hạn chế chim hoang xâm nhập vào trại bằng cách dùng lưới vây xung quanhchuồng trại.-Thường xuyên vệ sinh sát trùng chuồng trại (3 ngày/1 lần), dụng cụ chăn nuôi,phương tiện vận chuyển bằng 1 trong 2 chế phẩm PIVIDINE hoặc ANTIVIRUS-FMB.-Tăng cường sức đề kháng bằng các vitamin nhất là vitamin C và các chất điệngiải có tron VITAMIN C-SOL: 1g/2 lít nước uống hoặc ELECTROLYTE-C: 1g/1lít nước uống2 . Bệnh Newcastle (bệnh dịc tả gà giả)NGUYÊN NHÂN Gây ra bởi virus Paramyxovirus serotype 1 thuộc họParamyxoviridae.TRIỆU CHỨNG:-Thời gian nung bệnh từ 3-4 ngày trong điều kiện thí nghiệm, 5-7 ngày có khi đếnvài tuần trong điều kiện tự nhiên.a.Thể quá cấp tính: chết trong 24-48 giờ với những triệu chứng chung: suy sụp,bỏ ăn, xù lông, gục đầu…b.Thể cấp tính:- Giai đoạn xâm lấn: ủ rủ, bỏ ăn, ăn ít, thích uống nước, xã cánh đứng rù, tím da,xuất huyết hay thủy thủng mồng và tích gà.- Giai đoạn phát triển: có nhiều dịch nhờn chảy ra từ mũi và mỏ, gà thở khò khè,thở khó và càng nặng hơn khi tích tụ dịch viêm trên đường hô hấp-gà khịt mũi, tiêuchảy phân lẫn máu, màu phân trắng xám mùi tanh, co giật, liệt nhẹ cổ, cánh hayngón chân….Đối với gà đẻ thì giảm đẻ, trứng nhỏ, màu trắng nhợt.- Giai đoạn cuối cùng: gà chết trong vài ngày hay phát triển dần hướng đến khỏibệnh sau một thời kỳ hồi phục dài để lại hậu chứng thần kinh (vẹo cổ, liệt…)(hình 1) và sự bất thường về đẻ trứng.c.Thể bán cấp tính và mãn tính: diễn biến trong thời gian dài và những biểu hiệnchung biến mất hay thầm lặng, biểu hiện xáo trộn hô hấp: viêm cata mắt, mũi(hình 2). Có thể liệt nhẹ nhưng không có triệu chứng về tiêu hóa.BỆNH TÍCH:- Viêm túi khí, viêm màng kết hợp mắt và viêm phế quản.- Khí quản bị viêm và xuất huyết. Viêm túi khí dày đục chứa casein.- Ruột có những vùng xuất huyết hay hoại tử định vị chủ yếu ở nơi tạo lymphothường ở hạch amydale manh tràng.-Thực quản, dạ dày tuyến, dạ dày cơ xuất huyết trên bề mặtBIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG:- Đây là bệnh do virus nên không có thuốc đặc trị hữu hiệu. Phòng bệnh là biệnpháp tốt nhất để dịch bệnh không xảy ra.- Chủng ngừa vaccin Newcastle theo đúng liệu trình.- Không mua gà bệnh từ nơi khác về để tránh lây lan.- Vệ sinh chuồng trại định kỳ bằng 1 trong 2 chế phẩm ANTIVIRUS-FMB hoặcPIVIDINE-Thường xuyên bổ sung vitamin ADE.B.Complex-C: 1 g/1lít nước uống nhằm tăngcường sức đề kháng, chống stress.3. Bệnh GumboroNGUYÊN NHÂN: Do virus thuộc họ Birnaviridae, serotype 1 gây ra trên hầuhết các dòng gà, thường g ...

Tài liệu được xem nhiều: