Thông tin tài liệu:
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản khiến chúng ta phải sử dụng nhiều phép chiếu đồ khác nhau là: a. Do bề mặt Trái Đất cong b. Do yêu cầu sử dụng khác nhauc. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện d. Do hình dáng lãnh thổCâu 2: Mặt phẳng chiều đồ thường có dạng hình học là:a. Hình nón b. Hình trục. Mặt phẳng d. Tất cả các ý trênCâu 3: Cơ sở để phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là:a. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện b. Do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
500 câu trắc nghiêm Địa 12 500câutrắcnghiêmĐịa12 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu NguyệtCâu 1: Nguyên nhân cơ bản khiến chúng ta phải sử dụng nhiều phép chiếu đồ khác nhau là:a. Do bề mặt Trái Đất cong b. Do yêu cầu sử dụng khác nhauc. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện d. Do hình dáng lãnh thổCâu 2: Mặt phẳng chiều đồ thường có dạng hình học là:a. Hình nón b. Hình trục. Mặt phẳng d. Tất cả các ý trênCâu 3: Cơ sở để phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là:a. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện b. Do hình dạng mặt chiếuc. Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu d. Do đặc điểm lưới chiếuCâu 4: Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là:a. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầub. Do hình dạng mặt chiếuc. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiệnd. Do đặc điểm lưới chiếuCâu 5: Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là:a. Hình nón b. Mặt phẳngc. Hình trụ d. Hình lục lăngCâu 6: Trong phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu ở vị trí:a. Cực b. Vòng cựcc. Chí tuyến d. Xích đạoCâu 7: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị đứng có đặc điểm:a. Tăng dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ caob. Cao ở vòng cực và giảm dần về 2 phíac. Cao ở 2 cực và giảm dần về các vĩ độ thấp hơnd. Không đổi trên toàn bộ lãnh thổ thể hiệnCâu 8: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị ngang có đặc điểm:a. Cao ở xích đạo và giảm dần về 2 nữa cầu Bắc - Namb. Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần về 2 phía Đông – Tâyc. Cao ở vị trí giao của kinh tuyến giữa và xích đạo và giảm dần khi càng xa giao điểm đód. . Cao ở vị trí giao của kinh tuyến gốc và xích đạo và giảm dần khi càng xa giao điểm đóCâu 9: Phép chiếu phương vị ngang thường được dùng để vẻ bản đồ:a. Bán cầu Đông và bán cầu Tây b. Bán cầu Bắc và bán cầu Namc. Vùng cực d. Vùng vĩ độ trung bìnhCâu 10: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị nghiêng có đặc điểm:a. Cao ở vị trí tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi càng xa điểm tiếp xúc đób. Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần về 2 phía Đông – Tâyc. Cao ở xích đạo và giãm dần về 2 phía Bắc – Namd. Cao ở vĩ độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi xa vĩ độ đóCâu 11: Phép chiếu phương vị nghieng thường được dùng để vẻ bản đồ:a. Bán cầu Đông và bán cầu Tây b. Bán cầu Bắc và bán cầu Namc. Vùng cực d. Vùng vĩ độ trung bìnhCâu 12: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ ở xíchđạo với độ chính xác lớn nhất:a. Phương vị đứng b. Phương vị ngangc. Phương vị nghiêng d. Tất cả các ý trênCâu 13: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ ở TâyÂu với độ chính xác lớn nhất:a. Phương vị đứng b. Phương vị ngangc. Phương vị nghiêng d. Cả a và b đúngCâu 14: Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phần lãnh thổ củalục địa Nam Cực với độ chính xác lớn nhất:a. Phương vị đứng b. Phương vị ngangc. Phương vị nghiêng d. Cả a và c đúngCâu 15: Tính chính xác trong phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm là:a. Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần vế 2 phía Đông - Tâyb. Cao ở xích đạo và giảm dần về 2 phía Bắc – Namc. Cao ở kinh độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi càng xa kinh độ đód. Cao ở vĩ độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi xa vĩ độ đóCâu 16: Phép chiếu hình nón đứng thường được sử dụng để vẽ nhưng phần lãnh thổ có đặcđiểm:a. Nằm ở vĩ độ trung bình, kéo dài theo chiều Bắc – Namb. Nằm ở vĩ độ trung bình, kéo dài theo chiều Đông – Tâyc. Nằm ở vĩ độ thấp, kéo dài theo chiều Đông – Tâyd. Nằm ở vĩ độ cao, kéo dài theo chiều Đông – TâyCâu 17: Phép chiếu hình trụ đứng thường được sử dụng để vẽ những phần lãnh thổ có đặcđiểm:a. Nằm gần cực b. Nằm gần xích đạoc. Nằm gần vòng cực d. Nằm ở vĩ độ trung bìnhCâu 18: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm gần xích đạo với độ chính xác cao người tathường dùng phép chiếu:a. Hình nón đứng và hình trụ đứngb. Phương vị ngang và hình trụ đứngc. Phương vị ngang và hình nón đứngd. Phương vị đứng và hình trụ đứngCâu 19: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm ở vĩ độ trung bình với độ chính xác caongười ta thường dùng phép chiếu:a. Phương vị nghiêng b. Hình nón nghiêngc. Hình trụ nghiêng d. Tất cả các ý trênCâu 20: Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm ở vùng cực với độ chính xác cao người tathường dùng phép chiếu:a. Phương vị đứng b. Phương vị ngangc. Hình nón đứng c. Hình trụ đứngCâu 21: Bản đồ tỉ lệ lớn là loại bản đồ có tỉ lệ:a. Lớn hơn hoặc bằng 1:200 000b. Lớn hơn 1:200 000c. Lớn hơn hoặc bằng 1:100 000d. Bé hơn hoặc bằng 1:200 000Câu 22: Bản đồ giáo khoa là loại bản đồ được phân loại dựa theo:a. Tỉ lệ bản đồ b. Phạm vi lãnh thổc. Mục đích sử dụng d. a và b đúngCâu 23: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:a. Phân bố với phạm vi rộng rải b. Phân bố theo những điểm cụ thểc. Phân ...